Bảo vệ cuộc sống của con người và các loài sinh vật khác

Năm 2024, Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5) được Liên hợp quốc phát động với chủ đề 'Be part of the Plan'-'Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học.'

Đa dạng sinh học - tương lai của sự sống - Bài cuối: Hoàn thiện hành lang pháp lý

Tham gia Công ước Đa dạng sinh học từ năm 1994, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực hướng đến giải quyết các mối đe dọa về đa dạng sinh học một cách toàn diện, bao gồm hoàn thiện hành lang pháp lý, tích cực hợp tác, học hỏi kinh nghiệm quốc tế, tạo điều kiện cho cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học trong nước phát triển...

Đa dạng sinh học – tương lai của sự sống - Bài 1: Vốn quý thiên nhiên ban tặng

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Việt Nam xếp thứ 14 trong số các quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất thế giới và là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học phong phú nhất thế giới với nhiều kiểu hệ sinh thái và nguồn gen khác nhau.

Việt Nam nỗ lực đảo ngược quá trình suy giảm đa dạng sinh học

Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam là một trong những quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất thế giới với nhiều hệ sinh thái khác nhau gồm núi, rừng nhiệt đới, núi đá vôi/khoáng, hệ sinh thái biển và ven biển; hơn 100 loài chim và hơn 10% các loài thực vật của Việt Nam có tính đặc hữu.

Thấy gì từ quá nhiều cuộc thi trực tuyến cấp tiểu học?

Những năm gần đây, nhiều cuộc thi trực tuyến được các trường tổ chức có gắn 'mác' quốc tế, nhưng bị phụ huynh phản ánh tổ chức yếu kém, cẩu thả....

Bảo tồn thiên nhiên gắn với phát triển kinh tế - xã hội bền vững

Hiện nay, Việt Nam có 11 Khu Dự trữ sinh quyển, chỉ đứng sau Indonesia về số lượng các Khu Dự trữ sinh quyển tại khu vực Đông Nam Á.

Nhận diện thách thức và định hướng bảo vệ môi trường

Chiều 17/11, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Hội thảo Phát triển kinh tế-xã hội bền vững gắn với bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, nhằm nhận diện thách thức và tìm giải pháp khả thi cho vấn đề cấp bách này.

Phát huy giá trị các Khu dự trữ sinh quyển Thế giới của Việt Nam

Việt Nam đã có 11 Khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận, chỉ đứng sau Indonesia về số lượng các Khu dự trữ sinh quyển tại khu vực Đông Nam Á. Quản lý bền vững các Khu dự trữ sinh quyển Thế giới ở Việt Nam đã thu hút được sự quan tâm từ các bên liên quan, trong đó có UNDP và Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) trong các nỗ lực hỗ trợ bảo tồn…

Nâng cao giá trị các Khu Dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam

Kỷ niệm Ngày Quốc tế về Khu dự trữ sinh quyển (3/11), hôm nay, tại Hà Nội, Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam (MAB Việt Nam) phối hợp Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức hội nghị thường niên Mạng lưới các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam; Hội thảo khoa học về 'Phát huy giá trị các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam phục vụ phát triển bền vững'.

Phát huy giá trị các khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam

Ngày 3/11, tại Hà Nội, Cục Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam (MAB Việt Nam) với sự hỗ trợ của Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, tổ chức Hội nghị thường niên Mạng lưới các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam và Hội thảo khoa học về 'Phát huy giá trị các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam phục vụ phát triển bền vững'.

Phát huy giá trị các khu dự trữ sinh quyển để phát triển bền vững

Theo các chuyên gia, việc thúc đẩy giá trị của các khu dự trữ sinh quyển có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạch định chính sách quốc gia và phát triển bền vững.

Phát huy giá trị các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam

Ngày 3-11, tại Hà Nội, Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam (MAB Việt Nam) phối hợp Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết Mạng lưới các Khu dự trữ sinh quyển Thế giới của Việt Nam và Hội thảo khoa học 'Phát huy giá trị các Khu dự trữ sinh quyển Thế giới của Việt Nam phục vụ phát triển bền vững'.

Phát huy giá trị các khu dự trữ sinh quyển để phát triển bền vững

Thúc đẩy giá trị của Khu dự trữ sinh quyển trong việc điều hòa khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học và chung sống hài hòa giữa con người với thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạch định chính sách quốc gia và phát triển bền vững.

Dịch vụ hệ sinh thái: Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học

Dịch vụ hệ sinh thái đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút các nguồn lực bảo tồn đa dạng sinh học, tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng, dân cư tham gia bảo tồn hệ sinh thái, môi trường tự nhiên.

Đối thoại ba bên về đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái

Hội nghị đối thoại ba bên về đa dạng sinh học diễn ra từ ngày 4-6/10 với sự tham gia của đông đảo các nhà quản lý, nhà khoa học, đại diện các tổ chức bảo tồn ở trong nước và 8 quốc gia trên thế giới.

Tiêu điểm: Thái Bình thu hẹp khu bảo tồn có đúng luật?

Những ngày qua, dư luận đang quan tâm tới quyết định của UBND tỉnh Thái Bình với khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải. Cụ thể, theo quyết định 731 ngày 17/4/2023, khu bảo tồn này sẽ bị thu hẹp gần 90% diện tích. Sự việc này cụ thể ra sao? UBND tỉnh Thái Bình ra Quyết định 731 có đúng luật hay không? Và nếu quyết định này được thực thi sẽ gây ra những hệ lụy gì? Sau đây là ghi nhận của Phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.