Chi hội Nhựa tái sinh Việt Nam tổ chức Đại hội lần thứ II tại TP.Hải Phòng

Tiếp nối sự thành công của Đại hội chi hội NTSVN lần thứ thứ nhất, Chi hội quyết định tổ chức Đại hội lần thứ hai vào 11/05/2024 tại Hải Phòng. Đây là dịpgiao lưu gặp gỡ, tổng kết hoạt động Nhiệm kỳ 1 và đề ra phương hướng trong tương lai.

Xem ảnh phục chế của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm, nhà văn Nam Cao

Hàng trăm chân dung di ảnh đen trắng của các văn nghệ sĩ, trí thức đã hy sinh, hoặc có công trong kháng chiến, được nhóm họa sĩ trẻ 'Trái tim người lính' phục dựng màu miễn phí, trong số đó có nhà thơ Quang Dũng, nhà thơ Tố Hữu, nhà thơ Nguyễn Đình Thi, họa sĩ Tô Ngọc Vân, anh hùng liệt sĩ Đặng Thùy Trâm.

Phải phát triển bền vững thị trường tái chế rác thải nhựa

Đây là ý kiến của nhiều chuyên gia khi bàn luận về giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa tại Việt Nam, trước thực trạng phát triển manh mún của nghề tái chế lại gây hệ lụy cho môi trường.

Nguy cơ 'ô nhiễm trắng' lan rộng

Dù đã có nhiều giải pháp, song đến nay vẫn chỉ có khoảng 11- 12 % số lượng chất thải nhựa, túi nilon được xử lý, tái chế. Số còn lại chủ yếu là chôn lấp, đốt và thải ra ngoài môi trường.

Thanh niên chung tay hành động chống rác thải nhựa

Ô nhiễm rác thải nhựa hay còn gọi là ô nhiễm trắng đang trở thành vấn đề cấp thiết toàn cầu và được xem là thách thức môi trường lớn thứ hai thế giới, sau biến đổi khí hậu. Mỗi năm, thế giới thải ra khoảng 300 triệu tấn rác thải nhựa.

Hàng tỷ USD mỗi năm 'trôi' theo rác

Việt Nam ước tính lãng phí gần 3 tỷ USD mỗi năm vì không tái chế hết rác thải nhựa từ sinh hoạt. Còn chất thải hữu cơ lãng phí hơn 30 tỷ USD mỗi năm khi gần 70% không được tái chế và tận dụng.

Hành động quyết liệt để giảm rác thải nhựa

Rác thải nhựa đã trở thành một vấn đề gây nhức nhối toàn cầu và ở mỗi quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển như Việt Nam. Sự tồn tại của rác thải nhựa đã và đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe con người.

Thanh niên chung tay giảm thiểu rác thải nhựa

Ngày 28/2 tại Hà Nội, Đoàn TNCS HCM Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF), Cục Biển và Hải đảo Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương: Trách nhiệm và hành động của thanh niên'.

Đưa Việt Nam vào thị trường carbon trăm tỷ USD

Việc hình thành thị trường tín chỉ carbon sẽ giúp Việt Nam đạt được mục tiêu phát thải ròng về 0 vào năm 2050. Đồng thời, doanh nghiệp Việt cũng thể thu về nguồn tài chính từ thị trường trăm tỷ USD này.

Mỗi năm Việt Nam thải ra môi trường 1,8 triệu tấn rác thải nhựa

Hằng năm, trên thế giới, có tới 300 triệu tấn rác thải nhựa bị thải ra môi trường. Riêng ở Việt Nam, trung bình mỗi năm thải ra khoảng 1,8 triệu tấn rác nhựa, phần lớn trong số đó là có túi nylon. Trung bình, mỗi hộ gia đình Việt Nam sử dụng khoảng một kg túi nylon mỗi tháng. Hơn 80% trong số đó đều bị thải bỏ sau khi dùng một lần…

Chung tay giảm thiểu rác thải nhựa

Sáng 28.2, tại Hà Nội, Đoàn Thanh niên Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) tại Việt Nam, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương: Trách nhiệm và hành động của Thanh niên'.

Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương: Trách nhiệm và hành động của thanh niên

Ngày 28/2 tại Hà Nội, Đoàn Thanh niên Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên WWF tại Việt Nam, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam đã tổ chức diễn đàn 'Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương: Trách nhiệm và hành động của thanh niên'.

Giảm rác thải nhựa: Cần chung tay hành động từ những 'chiến binh' thanh niên

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, bằng những hành động cụ thể và mô hình thiết thực, đoàn viên, thanh niên là những 'chiến binh' trong hành trình chung để 'chống' lại ô nhiễm rác thải nhựa.

Một số rác thải nhựa cần 1.000 năm để phân hủy

Rác thải nhựa ra môi trường phải mất nhiều năm để phân hủy, thậm chí có loại cần 500 - 1.000 năm mới có thể phân hủy hết, điều này ảnh nghiêm trọng đến môi trường.

Tìm giải pháp cho doanh nghiệp nhựa trong 'cuộc đua xanh'

Theo chuyên gia, các doanh nghiệp nhựa cần tiếp cận với nền kinh tế tuần hoàn đang được xem là mô hình ưu việt khi tối đa hóa được vòng đời của sản phẩm, tạo ra những nguồn nguyên liệu mới từ phế liệu nhựa để vừa đạt được lợi ích về kinh tế, vừa tạo ra các giá trị mới bền vững cho xã hội và môi trường.

EPR sẽ giải quyết dứt điểm vấn đề làng nghề tái chế nhựa gây ô nhiễm

Các chuyên gia kỳ vọng, quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) sẽ xử lý dứt điểm được các làng nghề tái chế phế liệu nhựa gây ô nhiễm.

Chạy đua với yêu cầu phân loại rác tại nguồn

Đã có những chuyển biến tích cực khi hàng ngàn hộ dân ở Hà Nội tiến hành phân loại rác ngay từ nhà, nhưng vẫn còn nhiều việc phải làm để hiện thực hóa mục tiêu bắt buộc phân loại rác tại nguồn

'Lực kéo' ngành công nghiệp tái chế về phía kinh tế tuần hoàn

Bên cạnh 'động cơ đẩy' là chính sách trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR), ngành công nghiệp tái chế cần thêm 'động cơ kéo' là chính sách quy định về thị trường tái chế để thực sự phát triển theo hướng kinh tế tuần hoàn.

Những kết quả khích lệ nhằm giảm rác thải nhựa tại quận Hoàn Kiếm

Sau 5 tháng triển khai Chương trình đã thu gom được 52 tấn rác thải nhựa giá trị thấp. Trong đó 31 tấn đã tái chế thành hạt nhựa tái sinh, và 21 tấn được chuyển giao cho đối tác xử lý tạo năng lượng cho các nhà máy xi măng.

Chung tay giảm rác thải nhựa - Bài 1: Nhận diện nguy cơ từ thói quen tiêu dùng

Ô nhiễm rác thải nhựa bắt nguồn từ nhận thức và thói quen tiêu dùng, xả thải. Để giảm thiểu rác thải nhựa cần nâng cao nhận thức và chính sách quản lý.

Đường đến Net Zero của ngành nhựa còn xa

Việt Nam năm trong top các quốc gia phát thải nhiều nhựa nhất thế giới. Ngành nhựa cũng nằm trong những ngành sản xuất gây ô nhiểm môi trường nhiều. Mặc dù ngành đã có chiến lược cụ thể để đạt mục tiêu giảm tác động xấu cho môi trường nhưng việc thực hiện còn nhiều khó khăn.

Doanh nghiệp mong vận hành sàn giao dịch carbon từ 2025

Theo Bộ Tài chính, năm 2028 sẽ chính thức vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon. Tuy nhiên, đại diện doanh nghiệp đề nghị cần đẩy nhanh hơn, có thể từ 2025 bởi nếu chậm sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu.

Tiềm năng kinh tế lớn khi Việt Nam xây sàn giao dịch carbon

Việt Nam sẽ được lợi lớn khi xây dựng sàn giao dịch carbon trong nước, thúc đẩy mục tiêu trung hòa CO2 vào năm 2050 và hỗ trợ ngành xuất khẩu.

Xuất khẩu đối mặt rủi ro bị đánh thuế carbon ngay trong năm 2023

Các quốc gia thành viên EU thông báo sẽ thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), theo đó đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất tại nước sở tại ngay trong năm 2023. Điều đó có nghĩa, doanh nghiệp xuất khẩu cần phải có giải pháp để chuyển hướng sang 'net zero' nếu không muốn bị loại khỏi 'cuộc chơi'.