Ngành công nghiệp dầu khí Mỹ được lợi gì nếu ông Trump tái đắc cử?

Khi hàng trăm nhà khoa học khí hậu quốc tế dự báo hiện tượng nóng lên toàn cầu sẽ vượt qua ngưỡng nguy hiểm, ngành dầu khí đang chuẩn bị cho nhiệm kỳ tổng thống thứ hai của ông Donald Trump với một loạt sắc lệnh hành pháp sẵn sàng được ký vào ngày đầu tái đắc cử.

Định hình cuộc chơi mới

Môi trường, xã hội và quản trị (ESG), tiền điện tử (crypto) và các yếu tố liên quan đến công nghệ được cho là xu hướng mà các quỹ đầu tư trên toàn cầu, bao gồm cả quỹ chủ động và quỹ hoán đổi danh mục (ETF) đều quan tâm.

Các tập đoàn năng lượng lớn còn cách rất xa mục tiêu khí hậu của Hiệp định Paris

Theo một báo cáo của Carbon Tracker, các công ty dầu mỏ lớn đang theo đuổi các dự án mâu thuẫn với Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.

Ông Trump thừa nhận muốn được Elon Musk hỗ trợ dù bất đồng quan điểm về ô tô điện

Ông Donald Trump có thể đang tìm kiếm sự hỗ trợ từ Elon Musk cho chiến dịch tranh cử của mình, nhưng đừng mong đợi cựu Tổng thống Mỹ sẽ thay đổi thông điệp về ô tô điện trong thời gian sớm.

Trái đất phá kỷ lục nhiệt độ năm 2023, tiếp tục tiến gần giới hạn nóng lên

Hôm thứ Ba (ngày 9/1), Cơ quan khí hậu châu Âu cho biết Trái đất vào năm 2023 đã phá kỷ lục về nhiệt độ hàng năm trên toàn cầu, sắp đạt đến giới hạn nóng lên theo thỏa thuận của thế giới.

Tương lai khí hậu toàn cầu liệu có thể lạc quan hơn?

Biến đổi khí hậu luôn là vấn đề nóng của thế giới sau khi trải qua một năm 2023 với những kỷ lục mới về hạn hán, động đất, cháy rừng... Tuy nhiên, ta hoàn toàn có căn cứ để kỳ vọng về sự 'khởi sắc' trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Chống biến đổi khí hậu: Cuộc chiến 'hụt hơi' và những nút thắt khó gỡ

Trong khi mục tiêu giữ cho nhiệt độ Trái đất tăng không quá 1,5 độ C ngày càng xa vời, thì những nút thắt đối với cuộc chiến chống biến đổi khí hậu càng lúc càng nhiều hơn, khó gỡ hơn.

Thách thức tại COP28

Các quốc gia tham dự hội nghị khí hậu của Liên hợp quốc năm nay hy vọng sẽ tìm ra cách giữ cho Trái đất không bị nóng lên quá nhiều vào cuối thế kỷ này.

Tổng thống Mỹ có thể không tham dự hội nghị COP28

Ngày 26/11, một quan chức Văn phòng Tổng thống Joe Biden cho biết, ông sẽ không tham dự hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc tại Dubai, sau hai năm tham dự các cuộc đàm phán với mong muốn nêu bật vai trò lãnh đạo của Mỹ.

Ai Cập hối thúc hành động khẩn cấp về khí hậu

Ngày 22/9, Ngoại trưởng Ai Cập đã kêu gọi các nước áp dụng những bước 'khẩn cấp và lớn hơn' về khí hậu tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), phù hợp với các nguyên tắc của Hiệp định khí hậu Paris. Phát biểu được đưa ra tại cuộc họp cấp bộ trưởng về Đánh giá toàn cầu diễn ra bên lề khóa họp thứ 78 của Đại hội đồng Liên hợp quốc.

Các nước vùng Amazon tăng cường hợp tác chống biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu đang diễn biến ngày càng nghiêm trọng và kéo nhiều thách thức. Thực tế đó đã nhấn mạnh tính cấp thiết của việc tăng cường quan hệ hợp tác giữa các nước vùng Amazon.

'Sứ giả khí hậu' John Kerry

Chuyến thăm và làm việc với người đồng cấp Trung Quốc từ ngày 17 đến 20/7 vừa qua đã làm nổi bật lên vai trò 'sứ giả khí hậu' của cựu Ngoại trưởng Mỹ John Kerry. Dư luận chú ý chuyến thăm này bởi nó diễn ra giữa lúc 2 nước Mỹ và Trung Quốc đang nỗ lực hàn gắn quan hệ đã xấu đi rất nhiều do chiến tranh thương mại và những căng thẳng khác.

Liên Hợp Quốc cảnh báo về nạn đói

Trong một cuộc họp ngày 3/7,Cao ủy Liên Hợp Quốc về Nhân quyền Volker Turk cảnh báo thế giới có thể tiến tới một tương lai thảm khốc nơi hàng chục triệu người đối mặt với nạn đói nếu biến đổi khí hậu không được giải quyết.

Báo động đỏ: Nhiệt độ toàn cầu tạm vượt mốc tử thần 1,5 độ C

Mốc nhiệt độ bị cảnh báo là có thể gây ra hỗn loạn khí hậu cực kỳ nguy hiểm cho hành tinh đã bị vượt qua trong những ngày đầu tháng 6, theo Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus của EU.

Nhiệt độ tăng cao, Bắc Kinh nâng cảnh báo nắng nóng lên mức cao nhất

Trong ngày 22/6, nhiệt độ cao nhất của Bắc Kinh, thành phố với gần 22 triệu dân này, đã vượt 41 độ C và phá vỡ kỷ lục ngày nóng nhất trong tháng Sáu.

Trung Quốc: Bắc Kinh trải qua đợt nắng nóng nhất kể từ năm 2014

Vào lúc14h30 ngày 22/6, trạm thời tiết ở ngoại ô thành phố Bắc Kinh đã ghi nhận nền nhiệt lên tới 40,7 độ C, lần đầu tiên vượt ngưỡng 40 độ C kể từ ngày 29/5/2014.

Gìn giữ lá chắn an ninh sinh thái

Trung Quốc vừa liên tiếp thông qua hai đạo luật bảo vệ hai con sông dài nhất, nhì là Dương Tử và Hoàng Hà, trong đó đưa ra nhiều quy định cụ thể cũng như chế tài được siết chặt hơn để gìn giữ những lá chắn sinh thái này.

Nhiệt độ toàn cầu cán mốc kỷ lục mới trong mùa Hè

Nhiệt độ toàn cầu đã từng có vài lần tăng vượt quá giới hạn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp nhưng là ở Bắc bán cầu vào mùa Đông và mùa Xuân. Thế nhưng hiện nay, mức tăng này còn được ghi nhận cả vào mùa Hè và có khả năng sẽ còn lập thêm nhiều mốc kỷ lục khác nữa do hiện tượng thời tiết El Ninõ.

Báo động đỏ: Nhiệt độ toàn cầu tạm vượt 'mốc tử thần' 1,5 độ C

Mốc nhiệt độ bị cảnh báo là có thể gây ra hỗn loạn khí hậu cực kỳ nguy hiểm cho hành tinh đã bị vượt qua trong những ngày đầu tháng 6, theo Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus của EU.

Nhiệt độ toàn cầu sẽ đạt kỷ lục trong 5 năm tới (Nhìn ra thế giới ngày 19/05/2023)

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, nhiệt độ toàn cầu đang trên đà vượt qua ngưỡng dự kiến được thiết lập trong Hiệp định khí hậu Paris. Giai đoạn từ năm 2023 đến năm 2027 nhiều khả năng là khoảng thời gian 5 năm nóng nhất từng được ghi nhận, khi khí gây hiệu ứng nhà kính và El Nino kết hợp khiến nhiệt độ tăng vọt. Những tác động ban đầu của hiện tượng El Nino đã khiến nhiều quốc gia dù mới bước vào đầu mùa hè nhưng đã trải qua những đợt nắng nóng sớm bất thường.

Chủ tịch COP28: Ngành dầu khí cần tăng cường cam kết hành động để bảo vệ khí hậu toàn cầu

Trong bài thuyết trình tại diễn đàn năng lượng toàn cầu CERAWeek ở thành phố Houston, bang Texas (Mỹ) mới đây, Chủ tịch COP28 UAE Sultan Al Jaber đã nhấn mạnh vai trò cốt lõi của ngành dầu khí trong việc giải quyết các thách thức khí hậu.

COP27: Cần ý chí chính trị lớn hơn để 'cứu' thế giới

Hội nghị COP27 do Ai Cập đăng cai tổ chức tại thành phố Sharm El-Sheikh, sẽ chính thức bế mạc vào ngày 18/11, với nhiều kết quả quan trọng đã đạt được.

Các nhà khoa học kêu gọi LHQ đặt mục tiêu ô nhiễm nhựa bằng 0 năm 2040

Một nhóm chuyên gia của Anh, thực hiện sứ mệnh tư vấn cho Liên Hợp Quốc, G20 và Ngân hàng Thế giới đã kêu gọi đặt mục tiêu bằng 0 cho ô nhiễm nhựa mới vào năm 2040.

Thêm một thành viên rút khỏi hiệp ước năng lượng 'lỗi thời' ký năm 1994

Ngày 11/11, Đức 'theo chân' Pháp và Hà Lan rút khỏi hiệp ước năng lượng ký năm 1994 mà những người chỉ trích cho rằng nó bảo vệ các khoản đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch.

Giảm đồ nhựa, lợi ích kép

Rác thải nhựa đang gây ô nhiễm nhiều nơi, nhất là ở các đại dương và gây hại cho nhiều loài sinh vật. Mặt khác, sản xuất đồ nhựa tiêu tốn nhiều năng lượng và tăng lượng khí thải nhà kính. Vì vậy, yêu cầu giảm sử dụng đồ nhựa ở nhiều nước trên thế giới, nhất là Liên minh châu Âu (EU) đang ngày càng bức bách.

Có một cuộc biểu tình đang xảy ra trên khắp thế giới

Các nhà hoạt động đã tổ chức một cuộc biểu tình phối hợp về khí hậu ngày 23/9 để nêu lo ngại về tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu và yêu cầu thêm viện trợ cho nước nghèo.

Bentley nhận chứng chỉ 'không phát thải nhựa' đầu tiên từ South Pole

Bentley đã và đang hướng tới xử lý tất cả các loại hình sử dụng vật liệu nhựa, bao gồm cả vi nhựa trong hoạt động hậu cần và sản xuất cho tới việc xử lý nhựa thải tại từng đại lý bán xe .

Chuyên gia khí hậu: Nắng nóng hơn, lâu hơn, thường xuyên hơn

Các chuyên gia hôm 18/7 cảnh báo, những đợt sóng nhiệt đang thiêu đốt phần lớn châu Âu lúc này, hay đợt nắng nóng kỷ lục mà Ấn Độ và Pakistan phải trải qua hồi tháng 3 năm nay, là một dấu hiệu không thể nhầm lẫn của biến đổi khí hậu.

Nhà xuất khẩu than hàng đầu thế giới chưa thể đạt được mục tiêu xanh?

Là nhà xuất khẩu than hàng đầu thế giới, Indonesia sẽ khó lòng 'cai nghiện' than đá. Dự kiến, để đạt được mục tiêu xanh, nước này sẽ phải tiêu tốn hàng tỷ USD.

Lỗ hổng giúp dự án than điện Trung Quốc hoạt động bất chấp cam kết khí hậu

Hơn chục dự án xây dựng nhà máy điện than của Trung Quốc ở nước ngoài đã bị hủy sau khi chính phủ ban hành lệnh cấm hỗ trợ tài chính cho các nhà máy này vào năm ngoái.

Nghi phạm vụ tấn công Paris khóc và cầu xin sự tha thứ

Salah Abdeslam, thành viên duy nhất còn sống của đội thánh chiến đã thực hiện các cuộc tấn công ở Paris vào tháng 11/2015, đã xin lỗi các nạn nhân trong một phiên tòa bất thường tại Tòa án Đặc biệt Paris.

Thế giới Châu Á đang đối mặt với các mối đe dọa ngày càng tăng từ biến đổi khí hậu

TTH - Châu Á là một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất bởi biến đổi khí hậu, nhưng đồng thời cũng là nơi 'đóng góp' lớn nhất vào sự nóng lên toàn cầu. Theo báo cáo của Liên đoàn Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ, trong năm 2021, hơn 57 triệu người ở khu vực này đã bị ảnh hưởng bởi các thảm họa khí hậu.

Đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị nhấn chìm nếu không dừng khai thác nước ngầm

Báo cáo nghiên cứu thuộc Dự án GEMMES Việt Nam vừa công bố, chỉ ra rằng nếu biến đổi khí hậu không được ngăn chặn, nhiệt độ cao nhất về mùa tại Việt Nam có thể tăng thêm 6 độ C, lên tới mức nhiệt độ 45 độ C, sẽ gây ra những hậu quả trầm trọng cho con người và môi trường. Hơn nữa, việc khai thác nước ngầm không giới hạn sẽ nhấn chìm Đồng bằng sông Cửu Long trong vài thập kỷ tới...

Liên Hợp Quốc thông qua việc ủng hộ hiệp ước về nhựa

Vào thứ Tư (2/3), Liên Hợp Quốc đã thông qua một thỏa thuận mang tính bước ngoặt để tạo ra hiệp ước ô nhiễm nhựa toàn cầu đầu tiên trên thế giới. Đây được mô tả như thỏa thuận môi trường quan trọng nhất kể từ Hiệp định khí hậu Paris năm 2015.

Nhìn lại một năm cầm quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden

Cách đây ít giờ, Tổng thống Joe Biden đã tổ chức một cuộc họp báo đánh giá về năm đầu tiên lãnh đạo đất nước trong đó có thể thấy một khối lượng công việc lớn đã được thực hiện.

'Chấm điểm' năm đầu nhiệm kỳ của Tổng thống Biden

Một năm sau khi nhậm chức, Tổng thống Mỹ Joe Biden đạt được một số thành tựu, nhưng ông cũng gặp phải khó khăn khi tỷ lệ tín nhiệm giảm, đại dịch hoành hành và lạm phát leo thang.

Nhìn lại 8 sự kiện quốc tế nổi bật nhất trong năm 2021

Cùng nhìn lại các sự kiện nổi bật trong năm 2021 - năm được xem mang tính lịch sử với thế giới.

Ra mắt vaccine Covid-19 và Taliban trỗi dậy lọt top sự kiện thế giới đáng chú ý xuyên suốt năm 2021

Thời điểm kết thúc năm 2021 đang đến gần và các chuyên gia của Hội đồng quan hệ đối ngoại (CFR) đã điểm qua một số sự kiện thế giới đáng chú ý trong năm 2021.

Khi hàng xa xỉ cổ điển được khoác lên mình tấm áo mới

RealReal đã là một trong những tên tuổi lớn nhất của thời trang cổ điển trong nhiều năm, nhưng giờ đây, nhà bán lẻ hàng xa xỉ đang thử nghiệm một cách mới để mua sắm bền vững: upcycling.

Máy bay 'nhiên liệu sạch', tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0

Hàng không gây ra khoảng 2% lượng khí nhà kính toàn cầu và có tốc độ ô nhiễm tăng nhanh nhất trong các ngành công nghiệp hiện nay. Vì vậy, thiết kế và chế tạo máy bay thương mại chạy bằng pin với mức giá hợp lý sẽ là chìa khóa giải quyết bài toán này.

Liên minh quốc tế từ bỏ năng lượng hóa thạch lần đầu được thành lập

Hội nghị Khí hậu COP26 tại Glasgow, Anh, sẽ bước vào ngày cuối 12/11/2021 (theo giờ Anh), sau gần 2 tuần làm việc. Bất ngờ đã xảy ra với sự ra mắt của một liên minh quốc tế từ bỏ năng lượng hóa thạch. Các thông báo mang lại nhiều hy vọng, nhưng cùng lúc đó là những hoài nghi lớn.