Đoàn đại biểu VKSND tối cao Việt Nam tham dự Hội nghị 'SOM-MLAT' lần thứ ba tại Indonesia

Nhận lời mời của Bộ Pháp luật và nhân quyền nước Cộng hòa Indonesia, Đoàn đại biểu VKSND tối cao Việt Nam do đồng chí Vũ Thị Hải Yến, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế và Tương trợ tư pháp về hình sự (Vụ 13), VKSND tối cao làm Trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị quan chức cao cấp của Cơ quan trung ương về tương trợ tư pháp hình sự giữa các quốc gia ASEAN (Hội nghị 'SOM-MLAT') lần thứ ba được tổ chức tại Bali, Indonesia vào ngày 29 - 30/4/2024.

Công an nhân dân nâng cao hiệu quả thực hiện các điều ước, thỏa thuận quốc tế

Ngày 25/4, Bộ Công an đã tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Công ước TOC) và Nghị định thư về phòng ngừa, trừng trị, trấn áp tội buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em (Nghị định thư TIP); tăng cường công tác điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế trong Công an nhân dân từ nay đến năm 2030.

Hải quan Việt Nam tích cực, chủ động các hoạt động hợp tác

Trong quý I/2024, các hoạt động hợp tác và hội nhập quốc tế tiếp tục được Hải quan Việt Nam triển khai một cách chủ động, có kế hoạch. Đáng chú ý, thời điểm này, Hải quan Việt Nam đang gấp rút hoàn thành các kế hoạch cho Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN (ADGCM) lần thứ 33 sẽ diễn ra vào tháng 6 tới đây tại Phú Quốc (Kiên Giang).

Không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện Công ước TOC và Nghị định thư TIP

Sáng 25/4, Bộ Công an tổ chức Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và Nghị định thư về phòng ngừa, trừng trị, trấn áp tội buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em; tăng cường công tác điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế trong CAND từ nay đến năm 2030.

Nâng cao hiệu quả thực hiện công tác điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế trong CAND

Sáng 25/4, Bộ Công an đã tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Công ước TOC) và Nghị định thư về phòng ngừa, trừng trị, trấn áp tội buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em (Nghị định thư TIP); tăng cường công tác điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế trong CAND từ nay đến năm 2030.

Nhãn tín nhiệm ASEAN tạo động lực cho doanh nghiệp thương mại điện tử phát triển

Chương trình Nhãn tín nhiệm ASEAN như một sáng kiến hợp tác giữa các nước thành viên nhằm thực thi Hiệp định ASEAN về thương mại điện tử. Qua đó, khẳng định tiềm năng và tầm quan trọng của thương mại điện tử là chất xúc tác chính để phục hồi nền kinh tế sau đại dịch COVID-19, cùng với các sáng kiến khác dựa trên chuyển đổi số trong khu vực.

Thêm bước tiến bảo đảm xuất xứ hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc

Các thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Hàn Quốc trong tuần này đã rà soát và hướng tới mục tiêu gần 7.000 dòng thuế của danh mục chuyển đổi quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR) trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) được chuyển đổi từ mã phân loại của hàng hóa (HS) 2107 sang HS 2022. Cùng với đó, các bên đã thảo luận tiến độ và cơ chế thực thi quy tắc xuất xứ theo HS mới.

Đồng thuận chuyển đổi quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định ASEAN - Hàn Quốc

Một hội nghị thảo luận về Chuyển đổi Quy tắc mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc năm 2024 đã diễn ra trong 3 ngày từ 25 - 27/3 tại TP Hạ Long (Quảng Ninh).

Thay đổi quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định ASEAN – Hàn Quốc

Sau 3 ngày làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, ngày 27/3, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), Hội nghị Chuyển đổi Quy tắc mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc năm 2024 chính thức bế mạc. Đây là hội nghị quan trọng nhằm rà soát và hướng tới mục tiêu gần 7.000 dòng thuế của danh mục quy tắc mặt hàng (PSR) trong Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) được chuyển đổi từ mã hệ thống hài hòa (HS) của Tổ chức Hải quan thế giới 2017 sang HS 2022; thảo luận tiến độ và cơ chế thực thi quy tắc xuất xứ theo HS mới. Hội nghị có sự tham dự của hơn 80 đại biểu đến từ 10 nước ASEAN, Hàn Quốc và Ban thư ký ASEAN.

ASEAN - Hàn Quốc thống nhất chuyển đổi quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định AKFTA

Kết quả Hội nghị về chuyển đổi quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định AKFTA theo Hệ thống hài hòa của Tổ chức Hải quan thế giới là cơ sở quan trọng để Ủy ban thực thi Hiệp định AKFTA xem xét, thông qua Danh mục quy tắc cụ thể mặt hàng theo HS mới.

Với nhiều lợi thế, xuất khẩu gạo Việt sang Philippines sẽ tiếp tục khởi sắc

Tại thị trường Philippines, gạo Việt Nam có nhiều lợi thế, song các doanh nghiệp phải bám sát thị trường, tổ chức kinh doanh hiệu quả, bền vững.

Hội nghị quy tắc xuất xứ trong AKFTA: Thống nhất tiêu chí xuất xứ đa số dòng hàng

Kết quả Hội nghị Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Asean- Hàn Quốc (AKFTA) vừa được ban tổ chức công bố với việc thống nhất tiêu chí xuất xứ đa số dòng hàng.

Đồng thuận chuyển đổi quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định ASEAN – Hàn Quốc

Sau 3 ngày làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, ngày 27/3, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), Hội nghị Chuyển đổi Quy tắc mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc năm 2024 chính thức bế mạc.

Triển khai chuyển đổi Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định ASEAN - Hàn Quốc

ASEAN và Hàn Quốc triển khai chuyển đổi quy tắc mặt hàng theo Hệ thống hài hòa HS của Tổ chức Hải quan thế giới nhằm tạo thuận lợi cho nhà nhập khẩu sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ C/O mẫu AK để hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA).

Vị thế của Hải quan Việt Nam trong khu vực ngày càng được nâng cao

Năm 2024, Hải quan Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch tổ chức đăng cai Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN lần thứ 33 dự kiến tổ chức vào tháng 6. Trên cương vị chủ tịch, Hải quan Việt Nam sẽ tích cực thúc đẩy, giữ vai trò kết nối các nước thành viên để tiếp tục triển khai và hoàn thành các sáng kiến hợp tác hải quan quan trọng.

Đề xuất sửa Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam thực hiện Hiệp định ASEAN – Hàn Quốc

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 119/2022/NĐ-CP của Chính phủ ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc giai đoạn 2022-2027 (Hiệp định AKFTA).

Trên 3.000 mã số doanh nghiệp được xuất khẩu vào Trung Quốc

Đã có 3.013 mã số doanh nghiệp xuất khẩu vào Trung Quốc được cấp, tương đương khoảng gần 3.000 cơ sở chế biến nông sản thực phẩm.

Lợi thế từ các FTA tạo cơ hội cho tăng trưởng - đa dạng hóa thị trường

Lợi thế từ các FTA đã mang lại những tác động tích cực đối với phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương trên cả nước, nhất là thúc đẩy tăng trưởng giá trị thương mại, mở rộng thị trường.

Quản lý thiên tai – điểm sáng nổi bật trong hợp tác ASEAN

Hợp tác trong quản lý thiên tai là một nội dung quan trọng trong trụ cột Cộng đồng Văn hóa - Xã hội của hợp tác ASEAN.

Quân y ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia diễn tập cứu nạn, cứu hộ

Hoạt động diễn tập chung giữa quân y ba nước nhằm tăng cường hợp tác, nâng cao khả năng chỉ huy, phối hợp, hiệp đồng trong công tác cứu trợ y tế, công tác điều phối và triển khai hỗ trợ nhân đạo quốc tế giữa Quân đội ba nước.

Trung Quốc - thị trường tiềm năng lớn của nông sản Việt

Chuyến thăm Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình được kỳ vọng thúc đẩy hợp tác bền vững nhiều lĩnh vực tiềm năng của hai nước trong đó có nông sản.

Hiểu thị trường Trung Quốc để xuất khẩu bền vững

Thị trường 1,4 tỷ dân của Trung Quốc đầy sức hấp dẫn với mọi nhà xuất khẩu nhưng không còn dễ tính, theo các doanh nghiệp, gần đây, thị trường Trung Quốc đưa ra nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật về chất lượng cho hàng Việt.

Tăng cường phối hợp tìm kiếm cứu nạn khu vực ASEAN

Hoạt động tìm kiếm cứu nạn luôn được Chính phủ và các bộ, ngành hết sức coi trọng vì mục tiêu nhân đạo, bảo đảm an toàn trong các hoạt động hàng hải và hàng không.

Cam kết trong các FTA tác động tích cực tới lĩnh vực Thương mại điện tử

Theo đánh giá, cam kết Thương mại điện tử trong các Hiệp định Thương mại tự do tạo điều kiện thu hút đầu tư vào Thương mại điện tử, đồng thời, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Hành động vì một cộng đồng ASEAN luôn có môi trường trong sạch, phát triển bền vững

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa chủ trì tổ chức Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước tiểu vùng sông Mê Kông thực hiện Hiệp định ASEAN về ô nhiễm khói mù xuyên biên giới lần thứ 12 tại TP.Nha Trang (Khánh Hòa).

Các nước tiểu vùng sông Mê Kông hợp tác kiểm soát khói mù

5 nước tiểu vùng sông Mê Kông, gồm Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam thỏa thuận việc thành lập Trung tâm điều phối ASEAN về kiểm soát ô nhiễm khói mù xuyên biên giới

Hội nghị bộ trưởng tiểu vùng Mekong về khói

Ngày 30/11, tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa và các bên liên quan tổ chức Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước Tiểu vùng sông Mê Công thực hiện Hiệp định ASEAN về ô nhiễm khói mù xuyên biên giới lần thứ 12.

Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước tiểu vùng sông Mê Công về kiểm soát ô nhiễm khói mù xuyên biên giới

Ngày 30/11, tại thành phố Nha Trang, UBND tỉnh Khánh Hòa phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các bên liên quan tổ chức Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước Tiểu vùng sông Mê Công thực hiện Hiệp định ASEAN về ô nhiễm khói mù xuyên biên giới lần thứ 12.

Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước tiểu vùng sông Mekong thực hiện Hiệp định ASEAN: Hướng đến một cộng đồng có môi trường trong sạch, phát triển bền vững

Ngày 30-11, tại TP Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các bên liên quan tổ chức Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước tiểu vùng sông Mekong thực hiện Hiệp định ASEAN ((lần thứ 12) về ô nhiễm khói mù xuyên biên giới.

Các nước tiểu vùng sông Mê Kông nỗ lực đối phó ô nhiễm khói mù xuyên biên giới

Bộ NN&PTNT chủ trì tổ chức Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước tiểu vùng sông Mê Kông thực hiện Hiệp định ASEAN về ô nhiễm khói mù xuyên biên giới lần thứ 12.

Tác động tích cực của cam kết thương mại điện tử trong các hiệp định

Trong thời gian qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế nhờ mở của, hội nhập. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, việc ứng dụng công nghệ và phương tiện điện tử vào hoạt động giao thương đang trở nên thông dụng.

Ẩn họa khói mù xuyên biên giới

Do thời tiết nóng và khô hơn, nhiều nước Đông Nam Á phải đối mặt với tình trạng khói mù 'xuyên quốc gia'. Tuy nhiên, nhiều khu vực khác trên thế giới cũng đã và đang phải sống trong bầu không khí ô nhiễm do khói và bụi mịn.

Việt Nam và Campuchia ký kết hợp tác về giảm nhẹ rủi ro thiên tai

Bản ghi nhớ được ký kết đánh dấu một giai đoạn hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa Việt Nam và Campuchia trong các hoạt động về quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó khẩn cấp giữa hai nước.

Việt Nam và Campuchia ký Bản ghi nhớ ứng phó thiên tai

Ngày 12/10, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về Quản lý thiên tai lần thứ 11 diễn ra tại TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Ban chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai Việt Nam và Ủy ban quốc gia về quản lý thiên tai Vương quốc Campuchia đã ký Bản ghi nhớ hợp tác giảm nhẹ rủi ro và ứng phó khẩn cấp đối với thiên tai.

ASEAN thông qua Tuyên bố Hạ Long về tăng cường hành động sớm trong quản lý thiên tai khu vực do Việt Nam đề xuất

Tuyên bố Hạ Long về tăng cường hành động sớm trong quản lý thiên tai khu vực ASEAN được thông qua vào ngày 12/10/2023, bao gồm ba nội dung chính: Thông tin rủi ro, dự báo và hệ thống cảnh báo sớm; Lập kế hoạch, vận hành và thực hiện; Thúc đẩy nguồn tài chính được bố trí sẵn, để ứng phó khẩn cấp…

Tuyên bố Hạ Long về tăng cường hành động sớm trong quản lý thiên tai trong khu vực ASEAN

Ngày 12/10, tại Hội nghị Bộ trưởng các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) về quản lý thiên tai (AMMDM) lần thứ 11 và Hội nghị lần thứ 12 giữa các bên tham gia Hiệp định ASEAN về quản lý thiên tai và ứng phó khẩn cấp (AADMER) diễn ra tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), các đại biểu của các quốc gia thành viên ASEAN đã ra Tuyên bố Hạ Long về tăng cường hành động sớm trong quản lý thiên tai trong khu vực ASEAN.

Thông qua Tuyên bố Hạ Long về tăng cường hành động sớm trong quản lý thiên tai ASEAN

Sáng 12/10, tại TP Hạ Long (Quảng Ninh) đã diễn ra Lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về quản lý thiên tai (AMMDM) lần thứ 11.

Hướng tới 'Một ASEAN, Một Ứng phó'

Ngày 12/10, Hội nghị Bộ trưởng các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) về quản lý thiên tai lần thứ 11 đã diễn ra tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh).

ASEAN hướng tới khu vực hàng đầu thế giới về phòng chống thiên tai

Sáng 9/10, Hội nghị thường niên lần thứ 43 của ủy ban ASEAN về quản lý thiên tai đã chính thức khai mạc. Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp cho biết, các quốc gia đã đạt được nhiều kết quả thiết thực về tất cả các mặt của quá trình phòng, chống thiên tai, từ đánh giá và giám sát, phòng ngừa, ứng phó và giảm nhẹ rủi ro thiên tai, đến tăng cường khả năng chống chịu thiên tai.

ASEAN với bài toán khó giải quyết 'ô nhiễm khói mù'

Một số nước ASEAN đang phải đối mặt với các vấn đề khói mù gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân. Malaysia trong tuần này kêu gọi cần có phản ứng khu vực để giải quyết vấn đề tái diễn nhiều năm qua.

Chia sẻ nguồn lực, thông tin để giảm nhẹ thiệt hại thiên tai ở các nước ASEAN

Ngày 9/10, phiên khai mạc Hội nghị thường niên lần thứ 43 của Ủy ban ASEAN về quản lý thiên tai đã khai mạc tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh).

Khai mạc hội nghị thường niên lần thứ 43 của Ủy ban ASEAN về quản lý thiên tai

Sáng nay (9/10), tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) diễn ra khai mạc Hội nghị thường niên lần thứ 43 của Ủy ban ASEAN về quản lý thiên tai. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai chủ trì Hội nghị.

Khai mạc Hội nghị lần thứ 43 của Ủy ban ASEAN về Quản lý Thiên tai

Với nhiệm vụ Chủ tịch luân phiên, Việt Nam cùng Brunei triển khai và hoàn thành nhiệm vụ điều phối các hoạt động quản lý thiên tai ASEAN năm 2023 với nhiều chương trình nghị sự thiết thực, hiệu quả.