Xung đột Israel - Hamas và các kịch bản kinh tế thế giới

Nền kinh tế thế giới sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng, nhiều kịch bản xấu có thể xảy ra nếu xung đột Israel - Hamas kéo dài và lan rộng.

Kinh tế thế giới 'nín thở' chờ kịch bản xung đột

Giống như mọi cuộc chiến ở Trung Đông trong quá khứ, xung đột giữa Israel và Hamas bùng nổ 2 tuần qua có khả năng làm gián đoạn nền kinh tế thế giới, thậm chí khiến toàn cầu rơi vào suy thoái nếu có thêm nhiều quốc gia tham chiến.

Xung đột Israel – Hamas có thể gây hậu quả khôn lường với kinh tế thế giới

Xung đột ở Trung Đông giữa Israel và Hams nếu lan rộng có thể gây chấn động khắp thế giới vì khu vực này là nguồn cung đồng thời là tuyến đường vận chuyển năng lượng cực kỳ quan trọng.

Những nguy cơ khi Israel tiến hành chiến dịch trên bộ ở Gaza

Israel có đủ sức mạnh quân sự để tiến hành một chiến dịch quân sự ở Gaza nhưng lực lượng Hamas cũng đã chuẩn bị cho kịch bản này. Cái giá phải trả cho một cuộc tấn công như vậy sẽ rất lớn.

Các quốc gia Ả Rập rơi vào thế khó giữa cạnh tranh siêu cường

Khi các quốc gia vùng Vịnh giàu dầu mỏ tìm cách đa dạng hóa quan hệ đối tác quân sự của mình, họ đang thấy mình rơi vào thế khó trong cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa hai siêu cường Mỹ và Trung Quốc, theo CNN.

Đồng USD giảm vị thế ở Trung Đông

Iraq vừa cấm các giao dịch bằng USD. Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) có kế hoạch bán dầu mà không sử dụng đồng USD và đang hướng tới thiết lập một loại tiền tệ hoàn toàn mới để thay thế. Những diễn biến ở Trung Đông cho thấy sự thống trị của đồng USD trong khu vực dường như đang đổi chiều.

Hai lý do chính khiến đồng USD đang mất đi vị thế tại Trung Đông

Iraq vừa cấm các giao dịch bằng đô la Mỹ (USD), Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE) có kế hoạch bán dầu mà không sử dụng đồng USD và đang hướng tới thiết lập một loại tiền tệ hoàn toàn mới để thay thế.

Châu Âu cầu cứu nguồn dầu từ Trung Đông

Khí đốt của Nga quá cảnh Ukraine đến châu Âu đã giảm mạnh sau khi Kiev tuyên bố 'khóa van' đoạn đường ống dẫn quan trọng chạy qua nước này do Moscow đẩy mạnh hoạt động quân sự. Động thái này làm dấy lên lo ngại rằng chiến dịch của Điện Kremlin ở nước láng giềng thân phương Tây có thể khiến nguồn cung khí đốt cho châu Âu qua Ukraine bị cắt đứt vào thời điểm giá tăng vọt. Các nhà sản xuất dầu mỏ Trung Đông có thể giúp đỡ. Nhưng họ có muốn không?

Các nước vùng Vịnh không tăng sản lượng dầu

Các quốc gia vùng Vịnh hiện vẫn 'phớt lờ' những lời kêu gọi tăng sản lượng dầu từ phương Tây, do ưu tiên lợi ích kinh tế và chiến lược riêng.

Liệu Saudi Arabia có trở thành 'cứu tinh' trong cuộc khủng hoảng giá năng lượng?

Các lệnh trừng phạt Nga sẽ chưa thực sự có hiệu quả trừ khi thế giới giảm sử dụng dầu và khí đốt của Moscow, nhưng rất khó để làm này mà không làm tăng giá năng lượng. Liệu các nhà sản xuất dầu Trung Đông có thể giúp thế giới thoát khỏi kịch bản giá năng lượng tăng vọt hay không?