Giảm bán thô, tăng chế biến để nông sản Đắk Nông vươn xa

Đầu tư công nghệ chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm là giải pháp mà các doanh nghiệp Đắk Nông đang triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường.

Đắk Nông từng bước nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp

Với tiềm năng, thế mạnh sản xuất nông nghiệp, tỉnh Đắk Nông đang từng bước nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp thông qua chế biến và kết nối tiêu thụ nông sản.

Ca cao Đắk Nông ngang tầm thế giới

Chuyên gia Phạm Thanh Tùng, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Du lịch nông nghiệp Việt Nam cho rằng, Đắk Nông nên chọn ca cao làm hình ảnh đại diện cho ngành Nông nghiệp.

Nâng mức độ an toàn cho HTX trong thời kỳ công nghệ số

Công nghệ phát triển mang lại nhiều cơ hội cho nông dân, HTX nhưng cũng là thách thức đối với họ khi phải đối mặt với tình trạng lừa đảo, chiếm đoạt tài sản từ đó làm ảnh hưởng đến uy tín của HTX cũng như gây ra hậu quả nghiêm trọng về mặt tài chính.

Krông Nô tạo vị thế, kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP

Những năm qua, huyện Krông Nô đã hỗ trợ, đồng hành với các chủ thể trong việc kết nối tiêu thụ, xúc tiến thương mại nâng cao vị thế của các sản phẩm đặc trưng của địa phương.

Ca cao Đắk Nông nâng tầm giá trị

Hạn chế xuất bán thô, thông qua chế biến sâu nâng cao giá trị quả ca cao đang là hướng đi của các công ty, doanh nghiệp, HTX trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.

Sản phẩm OCOP nổi bật của Đắk Nông

Toàn tỉnh Đắk Nông hiện có 60 sản phẩm của 54 doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, cơ sở sản xuất được công nhận sản phẩm OCOP. Trong đó, có 7 sản phẩm đạt 4 sao, 53 sản phẩm đạt 3 sao theo Bộ tiêu chí OCOP Quốc gia.

Ca cao Duy Nghĩa

Hợp tác xã Nông nghiệp Krông Nô, trụ sở tại thôn Đắk Hoa, xã Tân Thành, huyện Krông Nô, Đắk Nông đang liên kết với người dân các huyện Krông Nô, Cư Jút, Đắk Mil... tạo dựng được vùng nguyên liệu cây ca cao rộng hơn 120ha. Ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho các doanh nghiệp trong nước, đơn vị còn trực tiếp chế biến ca cao theo chuỗi giá trị và hướng tới xuất khẩu ra thị trường thế giới.

Ai là nông dân đầu tiên của tỉnh Đắk Nông làm được chocolate?

Gần 20 năm sau khi uống ly ca cao do người thân từ nước ngoài gửi về, anh Nghĩa hiện thực hóa ước mơ bằng cách tự mình sản xuất chocolate ở một trong những vùng đất khó khăn nhất tỉnh Đắk Nông. Sản phẩm chocolate do anh Nghĩa làm ra được công nhận đạt OCOP hạng 3 sao tỉnh Đắk Nông.

Phát triển HTX nông nghiệp ở Ðắk Nông (kỳ 3): Ðổi mới, tự thân vận động để phát triển

Cùng với sự hỗ trợ của các cấp, các ngành, các HTX nông nghiệp cần có sự đổi mới mạnh mẽ về tư duy, chiến lược để phát triển tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của Đắk Nông. Trong đó, các HTX cần phát huy tinh thần tự thân vận động, làm chủ khoa học công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.

Sản phẩm nông nghiệp Krông Nô nâng tầm nhờ hợp tác xã

Nhờ tổ chức tốt, nhiều HTX ở huyện Krông Nô đã khai thác được tiềm năng, lợi thế của địa phương để phát triển sản xuất hiệu quả. Các HTX đã góp phần nâng cao giá trị cho nhiều sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn.

Cây ca cao phát triển chưa xứng với tiềm năng

Sản phẩm ca cao ở Việt Nam được đánh giá có chất lượng hàng đầu thế giới. Tại Đắk Nông, chất lượng ca cao cũng thuộc diện hàng đầu cả nước. Thế nhưng, thực tế sản xuất, loại cây trồng này vẫn chưa được quan tâm nhiều, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế.

Các HTX được 'tiếp sức' bằng khoa học, công nghệ

Ứng dụng khoa học và công nghệ (KHCN) là một trong những khâu yếu, cản trở lộ trình phát triển của các hợp tác xã (HTX). Do đó, những năm qua, các cấp, ngành đã 'tiếp sức' cho các HTX bằng việc hỗ trợ phát triển KHCN.

Krông Nô hướng tới đa dạng sản phẩm OCOP

Huyện Krông Nô hiện có 9 phẩm được chứng nhận OCOP, trong đó 3 sản phẩm xếp hạng 4 sao. Hiện nay, huyện đang đẩy mạnh Chương trình OCOP. Trong đó, huyện đặt mục tiêu nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm OCOP.