Chuyển đổi hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp bền vững

Trong Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới, tiêu chí số 13 - hình thức tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn là một trong những tiêu chí quan trọng, có vai trò thúc đẩy kinh tế, xã hội các địa phương, làm nền tảng hoàn thành các tiêu chí về thu nhập, hộ nghèo. Xác định rõ tầm quan trọng đó, các địa phương trong tỉnh tập trung chỉ đạo các xã nỗ lực triển khai thực hiện, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.

Mai Sơn nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP

Mai Sơn là huyện có nhiều lợi thế về đất đai, khí hậu để phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Những năm gần đây, huyện đã tập trung phát triển các sản phẩm OCOP, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường và tăng thu nhập cho người nông dân.

Tỉnh miền núi nghèo thành 'hiện tượng', loạt nông dân thành tỷ phú, triệu phú

Quyết định 'đánh thức tiềm năng trên triền đất dốc' đưa Sơn La từ tỉnh miền núi nghèo trở thành 'hiện tượng' nông nghiệp của cả nước. Ở đây, những người nông dân thu tiền tỷ nhờ làm nông nghiệp giờ rất dễ tìm.

Trồng na sầu riêng độc lạ trên núi cao, mỗi năm hợp tác xã thu lãi trăm tỷ đồng

Trồng na trái 'khủng' theo hướng VietGAP kết hợp với công nghệ tưới tự động, HTX Mé Lếch (Mai Sơn, Sơn La) mỗi năm thu hoạch 2.100 tấn na, thu lãi 120 tỷ đồng.

HTX trồng na khổng lồ trên núi cao: Một năm lãi 120 tỷ, 26 hộ dân chia nhau

Trồng na cho trái khủng theo hướng VietGAP kết hợp với công nghệ tưới tiêu tự động, HTX Mé Lếch mỗi năm thu hoạch 2.100 tấn na, trừ chi phí 26 hộ dân thành viên chia nhau khoản lãi 120 tỷ đồng.

Xây dựng NTM gắn với ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất

Huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La là huyện có tiềm năng lợi thế về điều kiện tự nhiên, đất đai bằng phẳng, thổ nhưỡng màu mỡ, với diện tích đất nông nghiệp chiếm 95,2% đất tự nhiên. Có nhiều lợi thế để phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp, vùng nguyên liệu gắn liền với nhà máy chế biến. Dó đó, việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn huyện trong thời gian qua đã tạo được sự lan tỏa, tạo cú hích cho phát triển các mô hình ứng dụng công nghệ cao trên quy mô lớn.

Bứt phá trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Với mục đích liên kết đưa ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, năm 2018, có 20 hộ dân xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn đã góp vốn, góp đất, thành lập Hợp tác xã Mé Lếch và chọn cây na làm cây trồng chủ lực. Sau 6 năm thành lập, HTX Mé Lếch là HTX điển hình trong sản xuất kinh doanh, thành viên thay đổi nếp nghĩ, cách làm, áp dụng kỹ thuật chăm sóc vườn na theo quy chuẩn VietGAP, hữu cơ, tạo sản phẩm nông nghiệp sạch, đáp ứng nhu cầu thị trường, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Vải phủ gốc cây - cách làm hiệu quả trong nông nghiệp

'Hạn chế cỏ dại, điều hòa độ ẩm, giữ cấu trúc mặt đất, giảm tỷ lệ rửa trôi dinh dưỡng; ngăn cản quá trình bốc hơi nên tiết kiệm chi phí về nước tưới, phân bón, hạn chế dùng thuốc trừ cỏ, công làm cỏ, tăng giá trị sản phẩm' - Đó là những lợi ích từ mô hình dùng vải nông nghiệp chuyên dùng để phủ xung quanh gốc cây ăn quả đang được triển khai thí điểm tại nhiều vườn cây trên địa bàn huyện Thuận Châu và Mai Sơn.

'Điểm mặt' những loại trái cây đắt đỏ, độc lạ gây sốt thị trường

Thời gian gần đây, có nhiều loại trái cây, rau củ với hương vị thơm ngon, độc lạ đang 'khuấy đảo' thị trường. Dù giá đắt đỏ hơn nhiều nhưng những loại trái cây này vẫn đang được ráo riết săn lùng.

Những quả na khổng lồ, nặng từ 1-2kg, thơm mùi sầu riêng và dứa được bán ngay tại vườn với giá từ 450.000-500.000 đồng/kg. Vụ đầu tiên na cho trái, các thành viên của HTX Mé Lếch dự kiến chia nhau 14 tỷ đồng.

Nâng cao hiệu quả kinh tế của cây na

Toàn tỉnh hiện có trên 350 ha trồng na, tập trung nhiều ở huyện Mai Sơn, Thuận Châu và Yên Châu. Những năm qua, mặc dù người dân đã ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhưng trong quá trình trồng, chăm sóc cây na còn gặp một số vấn đề, như: Quả na chín tập trung, thời gian thu hoạch ngắn, kỹ thuật trồng và chăm sóc na chưa đảm bảo, hiệu quả chưa tương xứng với tiềm năng, trồng chưa theo quy hoạch...

Đoàn công tác của Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước và tỉnh Hủa Phăn thăm một số mô hình nông nghiệp tại Mai Sơn

Nằm trong chương trình thăm và làm việc tại tỉnh Sơn La, ngày 23/6, Đoàn công tác của Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước và tỉnh Hủa Phăn đã đến thăm, học tập kinh nghiệm một số mô hình nông nghiệp tiêu biểu trên địa bàn huyện Mai Sơn.

Hội viên phụ nữ làm kinh tế giỏi

Phát triển kinh tế từ mô hình chăn nuôi và trồng cây ăn quả, thu lãi mỗi năm trên 600 triệu đồng, chị Đỗ Thị Hoa, hội viên Chi hội phụ nữ bản Mé Lếch, xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, được Hội LHPN tỉnh và Hội Nông dân huyện tặng Giấy khen về thành tích sản xuất, kinh doanh giỏi.

Mai Sơn phát triển nông nghiệp hữu cơ

Nắm bắt xu thế và nhu cầu của thị trường, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Mai Sơn đã đầu tư, nhân rộng mô hình trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ mang lại thu nhập cao, tạo ra các sản phẩm an toàn đối với người tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe người sản xuất, giữ gìn môi trường.

Nông dân Sơn La kỳ vọng đường cao tốc và cảng hàng không sẽ đưa nông sản vươn xa

Tuyến cao tốc Hòa Bình – Mộc Châu, cảng hàng không Nà Sản, huyện Mai Sơn những dự án được cấp ủy, chính quyền và nhân dân Sơn La kỳ vọng. Đặc biệt, với người dân, hợp tác xã, những dự án này là niềm mong đợi để góp phần thuận lợi đưa nông sản vươn xa tới các thị trường

Mai Sơn xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh

Những năm qua, huyện Mai Sơn đã tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia Cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh'. Qua đó, khơi dậy tinh thần đoàn kết, phát huy nội lực trong nhân dân trong xây dựng nông thôn mới, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, giữ gìn và bảo tồn văn hóa truyền thống, bảo vệ môi trường.

Hướng đến nền nông nghiệp hữu cơ bền vững

Với những điều kiện thuận lợi về khí hậu, đất đai, tỉnh ta đã và đang phát triển một nền nông nghiệp đa dạng với nhiều sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao mang tính đặc trưng của vùng miền. Từ năm 2017 đến nay, nhiều sản phẩm nông sản của tỉnh đã được xuất bán tới các thị trường trong nước và xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Tuy nhiên trước những đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, sản xuất nông nghiệp hữu cơ đang là hướng phát triển bền vững, nhằm tạo sản phẩm sạch, an toàn cho người tiêu dùng cũng như góp phần bảo vệ môi trường.

Toàn tỉnh: Gần 6 tỷ đồng hỗ trợ sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh, năm 2019, tỉnh đã ban hành phương án hỗ trợ cho các hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ trên địa bàn giai đoạn 2019-2020. Theo đó, toàn tỉnh sẽ triển khai 24 mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ với 10 loại sản phẩm nông nghiệp: Xoài, nhãn, chanh leo, na, thanh long, cam, bưởi, rau, chè, phân hữu cơ của 89 doanh nghiệp, hợp tác xã; tổng kinh phí gần 6 tỷ đồng.

Năm năm phát triển cây ăn quả trên đất dốc ở Sơn La

Ngày 27-12, UBND tỉnh Sơn La tiến hành tổng kết năm năm chủ trương của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La về phát triển cây ăn quả trên đất dốc.

Xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu nông sản địa phương

Những năm qua, Sở Khoa học và Công nghệ đã triển khai nhiều giải pháp xây dựng, bảo hộ, phát triển thương hiệu cho sản phẩm nông sản đặc trưng của tỉnh thông qua việc đăng ký nhãn hiệu chứng nhận, chỉ dẫn địa lý, tổ chức công bố các văn bằng bảo hộ gắn với lễ hội của từng địa phương, tạo hiệu ứng tốt trong việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng, nâng cao giá trị nông sản của tỉnh.