Nghĩa tình Trường Sa - Bài 3: Tiếp nối thế hệ - Giữ vững chủ quyền

'Trong hội trường này và ngoài kia, chúng ta có thể nghe tiếng trẻ em náo động. Điều đó không một chút phiền hà, mà ngược lại, chính là năng lượng tích cực, sinh khí Trường Sa, là thế hệ tiếp nối sinh ra từ đảo, khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam. Người Việt yêu nước Việt, tinh thần Việt mãi mãi cùng Quân đội Nhân dân Việt Nam sát cánh bền vững xây dựng và bảo vệ Tổ quốc', Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Phước Lộc chia sẻ trong chuyến thăm đảo Sinh Tồn.

Báo Xây dựng trao tặng ấn phẩm và sách tới các đảo thuộc quần đảo Trường Sa

Vừa qua, trong chuyến công tác tại các đảo thuộc quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam (từ ngày 24/4 – 02/5) cùng Đoàn đại biểu Thành phố Hồ Chí Minh do Chuẩn Đô đốc Phạm Như Xuân, Phó Tư lệnh Hải quân làm Trưởng đoàn, nhiều ấn phẩm do Ban Biên tập Báo Xây dựng và Nhà xuất bản Quốc phòng được gửi tặng đến các chiến sỹ đang làm nhiệm vụ tại đây.

Sống mãi tinh thần quyết tử để bảo vệ chủ quyền Tổ quốc

Những ngày tháng 3, Gạc Ma - một cái tên luôn nhắc nhở các thế hệ người Việt Nam hôm nay về một ký ức bi tráng không thể nào quên. Vào ngày này cách đây 36 năm (14-3-1988), 64 chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam đã vĩnh viễn nằm lại giữa biển sâu để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc trên Biển Đông. Máu các anh hòa cùng biển cả, tạo thành một tượng đài bất tử về chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tình yêu biển đảo Tổ quốc.

Một người lính trở về từ Trường Sa

Rời quân ngũ đã 35 năm nhưng người lính Trường Sa năm ấy chưa bao giờ quên đồng đội. Anh không chỉ nhiệt tình, tâm huyết với các hoạt động của Ban liên lạc truyền thống Bộ đội Trường Sa tỉnh Phú Yên mà còn có tấm lòng với những người từng khoác áo hải quân, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc trên biển Đông đầy sóng dữ.

36 năm sự kiện Gạc Ma: Tượng đài bất tử về tình yêu Tổ quốc

36 năm trước, vào ngày 14.3.1988, trong một cuộc chiến không cân sức, 64 chiến sĩ Hải quân Việt Nam đã vĩnh viễn nằm lại giữa biển sâu để bảo vệ chủ quyền của đất nước tại các bãi đá Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Tưởng niệm 64 CBCS hải quân Việt Nam chiến đấu và anh dũng hy sinh trên đảo Gạc Ma

Nhiều hoạt động tưởng niệm và tri ân 64 cán bộ - chiến sĩ hải quân nhân dân Việt Nam hy sinh trong trận hải chiến trên đảo Gạc Ma - quần đảo Trường Sa cách đây 35 năm (14/3/1988 - 14/3/2023), đã được tổ chức tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm, Khánh Hòa).

Những sự kiện đặc biệt nào xảy ra trong ngày lịch sử 14/3?

Bên cạnh trận chiến Gạc Ma, 14/3 còn là ngày xảy ra nhiều sự kiện đáng nhớ khác. Bạn có biết về những sự kiện này?

Gạc Ma khắc khoải khôn nguôi

Đã 35 năm trôi qua, nhưng với Đại tá Hoàng Bùi Hải, nguyên Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Thanh Hóa, sự kiện 14-3-1988 như mới xảy ra ngày hôm qua. Bởi, ông từng là Bí thư chi bộ kiêm đảo trưởng đầu tiên của đảo Cô Lin, cũng là nhân chứng - người sống sót sau sự kiện Gạc Ma.

35 năm sự kiện Gạc Ma: Không một ai bị lãng quên, không ai được phép lãng quên!

35 năm đi qua, sóng biển có thể xóa nhòa mọi dấu vết nhưng không thể xóa được ký ức bi tráng của người dân Việt Nam về những con người quả cảm mà sự hy sinh của họ được dựng thành những tượng đài bất tử về tình yêu Tổ quốc.

Cả nước vì Trường Sa-Trường Sa vì Tổ quốc

Cách đây 35 năm, đúng ngày 14/3/1988, 64 cán bộ, chiến sĩ Hải quân đã anh dũng hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo tại khu đảo đá Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao (huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa). Những người lính trẻ đầy nhiệt huyết mãi mãi nằm lại biển sâu, nhưng ý chí quật cường của các anh đã trở thành tượng đài bất tử về chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tiếp nối truyền thống đấu tranh giữ nước bất khuất của dân tộc Việt Nam.

35 năm cuộc chiến bảo vệ Gạc Ma: Tổ quốc ghi công những anh hùng

35 năm trước, ngày 14/3/1988, 64 cán bộ, chiến sỹ công binh hải quân ưu tú đã vĩnh viễn nằm xuống dưới làn mưa đạn của kẻ địch, trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo Gạc Ma.

Chiến dịch CQ-88, quân kỳ đẫm máu và thế đứng Việt Nam

'Vòng tròn bất tử' được các anh tay không tạo ra dưới lửa đạn đã được tái hiện tại Khu tưởng niệm các chiến sĩ Gạc Ma từ năm 2017 với tên gọi 'Những người nằm lại phía chân trời'.

Lời hứa dở dang của chiến sĩ hy sinh bảo vệ đảo Gạc Ma

Trong thư gửi về nhà, liệt sĩ Lê Thế dặn mẹ giữ gìn sức khỏe, hứa sẽ sớm về lại Đà Nẵng nhưng không ngờ đó mãi là lời hẹn ước dở dang. Anh cùng 63 chiến sĩ anh dũng hy sinh để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.

Lần về phép cuối cùng rồi ra đi mãi của chiến sĩ Gạc Ma

Những bức thư gửi về trước lúc ra đảo làm nhiệm vụ của chiến sĩ Phan Huy Sơn (quê Nghệ An) là kỷ vật thiêng liêng để lại cho vợ con, gia đình trước lúc hy sinh.

Vĩnh biệt người thuyền trưởng tàu HQ-505 bảo vệ Trường Sa năm 1988

Trái tim Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân, Đại tá Vũ Huy Lễ, Chỉ huy tàu HQ-505 tham gia trận chiến đấu bảo vệ chủ quyền Việt Nam ở Trường Sa ngày 14/3/1988 đã ngừng đập, vào lúc 9 giờ 50 phút ngày 19/8. Lễ truy điệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân, Đại tá Vũ Huy Lễ sẽ diễn ra tại nhà riêng (phường Đằng Hải, quận Hải An, thành phố Hải Phòng) vào sáng 21/8.

Vĩnh biệt người chỉ huy tàu HQ-505 chiến đấu bảo vệ chủ quyền ở Trường Sa

Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, đại tá Vũ Huy Lễ, người chỉ huy tàu HQ-505 tham gia trận chiến đấu bảo vệ chủ quyền Việt Nam ở Trường Sa ngày 14/3/1988, đã qua đời tại nhà riêng vào lúc 9 giờ 50 phút sáng ngày 19/8.

Nguyên thuyền trưởng tàu HQ-505, anh hùng trong trận chiến Gạc Ma đã qua đời

Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Đại tá Vũ Huy Lễ - người Chỉ huy tàu HQ-505 tham gia trận chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo ở Trường Sa đã qua đời sáng 19-8.

Đại tá Vũ Huy Lễ - Vị thuyền trưởng anh hùng trong trận Gạc Ma 1988 qua đời

Chiều 19/8, trả lời PV VTC News, lãnh đạo phường Đằng Hải (quận Hải An, Hải Phòng) cho biết, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Đại tá Vũ Huy Lễ - người chỉ huy tàu HQ-505 tham gia trận chiến đấu bảo vệ Trường Sa ngày 14/3/1988 vừa qua đời sáng cùng ngày.

Vị thuyền trưởng anh hùng Gạc Ma, đại tá Vũ Huy Lễ qua đời

Đại tá Vũ Huy Lễ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, vị thuyền trưởng trong trận bảo vệ Trường Sa năm 1988, vừa qua đời.

Vị thuyền trưởng anh hùng Gạc Ma, Đại tá Vũ Huy Lễ qua đời

Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Đại tá Vũ Huy Lễ, vị thuyền trưởng trong trận bảo vệ Trường Sa năm 1988 vừa qua đời.

Vị thuyền trưởng anh hùng trong trận chiến Gạc Ma bảo vệ chủ quyền biển đảo qua đời

Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, đại tá Vũ Huy Lễ, người chỉ huy tàu HQ-505 tham gia trận chiến đấu bảo vệ chủ quyền Việt Nam ở Trường Sa ngày 14-3-1988, vừa qua đời vào sáng 19-8.

Đại tá Vũ Huy Lễ - Vị thuyền trưởng anh hùng trong trận Gạc Ma 1988 qua đời

Lãnh đạo phường Đằng Hải (Hải Phòng) xác nhận, Đại tá Vũ Huy Lễ - người chỉ huy tàu HQ-505 tham gia trận chiến đấu bảo vệ Trường Sa năm 1988 vừa qua đời.

Cựu binh Lữ đoàn 83 tưởng niệm 64 đồng đội hy sinh ở Gạc Ma

Sáng 14/3, tại phường Thọ Quang (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng), Hội cựu chiến binh Lữ đoàn 83 Công binh Hải quân đã tổ chức lễ tưởng niệm 64 liệt sĩ hy sinh tại đảo Gạc Ma – Trường Sa vào ngày 14/3/1988.

Gạc Ma - Trường Sa trong mắt một người Tiền Phong

Vậy là đã tròn 5 năm nhà báo Nguyễn Đình Quân - nguyên phóng viên báo Tiền Phong thường trú tại Khánh Hòa ra đi sau một tai nạn bất ngờ (tháng 9 năm 2017). Được mệnh danh là 'Nhà báo của Trường Sa', không chỉ đặc biệt gắn bó và nổi tiếng am hiểu về quần đảo Trường Sa thân yêu, nhà báo Nguyễn Đình Quân (với bút danh Thiềm Thừ) còn luôn mạnh mẽ phản biện, đấu tranh với những cái nhìn sai lệch về sự kiện 14/3/1988, cũng như về Trường Sa.

Hướng về Gạc Ma linh thiêng trong những ngày tháng Ba lịch sử

Khu tưởng niệm chiến sỹ Gạc Ma tại xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa là nơi tưởng nhớ 64 cán bộ, chiến sỹ hải quân Việt Nam đã anh dũng hy sinh vào bình minh ngày này 33 năm trước.

Người Thanh Hóa ở Trường Sa

Thanh Hóa - Trường Sa, nếu tính theo đường chim bay cũng cách xa hàng nghìn km, nhưng ở Trường Sa thân yêu, nơi đầu sóng ngọn gió, đảo tiền tiêu của Tổ quốc dường như rất gần xứ Thanh bởi nơi đây luôn hiện hữu hàng trăm người con quê hương xứ Thanh đang ngày đêm thầm lặng gác lại tình cảm riêng tư, hậu phương để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.

Cuộc thi viết về chủ quyền biển đảo: Gạc Ma 33 mùa xuân

Dẫu đã lùi vào dĩ vãng, quá khứ đau thương cũng dần xóa nhòa, song lịch sử không bao giờ quên sự kiện Gạc Ma ngày 14-3-1988. Anh linh 64 liệt sĩ đã trở thành ngọn đuốc bất tử, thắp sáng trong hàng triệu trái tim người dân Việt Nam

Khánh Hòa đặt tên đường hai Anh hùng liệt sĩ hy sinh trên đảo Gạc Ma

Ngày 13-6, UBND tỉnh Khánh Hòa cho biết đã giao cho các cơ quan chức năng khẩn trương thực hiện Nghị quyết của HĐND tỉnh Khánh Hòa về việc đặt tên 61 con đường ở nội thành Nha Trang. Trong số đó có hai con đường mang tên hai Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đã hy sinh trong trận hải chiến trên đảo Gạc Ma, quần đảo Trường Sa ngày 14-3-1988, đó là Trần Đức Thông và Trần Văn Phương.

Khúc tráng ca bất tử!

Đã 32 năm trôi qua, cuộc chiến đấu ở vùng biển đảo Trường Sa năm 1988 luôn nhắc chúng ta bài học về nêu cao tinh thần cảnh giác, kiên quyết trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc.

32 năm cuộc chiến bảo vệ chủ quyền ở Gạc Ma: Bài học lịch sử bằng máu

Trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền Tổ quốc ở Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam ngày 14/3/1988, mặc dù tương quan lực lượng chênh lệch, Hải quân nhân dân Việt Nam đã chiến đấu dũng cảm.

Hải quân Việt Nam cải tiến tàu đổ bộ Mỹ

Cán bộ Lữ đoàn 127 Hải quân đã cải tiến thành công hệ thống hạ cửa tàu đổ bộ cỡ nhỏ LCM-8 do Mỹ chế tạo.