Giành học bổng của Nhật bản với nghiên cứu chống nóng, bảo vệ môi trường

Với mục đích tìm ra vật liệu làm mát bề mặt mà không tiêu hao năng lượng, từ đó giúp giảm tiêu thụ điện năng, giảm lượng khí thải CO2 trong không khí,bảo vệ môi trường..., đề tài nghiên cứu đã giúp Phạm Thị Hồng là một trong hai nghiên cứu sinh được trao học bổng của Quỹ học bổng lãnh đạo trẻ Ryoichi Sasakawa, Nhật Bản (Sylff) năm học 2023 - 2024.

Tổng cục Hải quan yêu cầu 'làm chặt' quản lý hàng hóa có chứa các chất được kiểm soát

Doanh nghiệp phải ghi rõ thông tin về chất được kiểm soát khi thực hiện thủ tục hải quan theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Thông tư số 01/2022/TT-BTNMT.

Vai trò của chính sách thuế trong bảo vệ môi trường

Trong xu thế tăng cường phát triển kinh tế và hội nhập như hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều đẩy mạnh công nghiệp hóa trong sản xuất, thực tiễn này làm gia tăng phát thải các chất ô nhiễm môi trường. Do đó, việc hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường thông qua các chính sách thuế là vấn đề đặt ra trong tiến trình phát triển ổn định và bền vững của Việt Nam hiện nay. Với vai trò là một loại công cụ kinh tế trong việc quản lý môi trường, thuế bảo vệ môi trường đã được xây dựng và áp dụng khá hiệu quả tại Việt Nam. Bên cạnh việc tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, chính sách thuế có thể góp phần bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên.

Việt Nam đồng hành cùng quốc tế ứng phó biến đổi khí hậu

Công tác ứng phó với biến đổi khí hậu và việc triển khai thực hiện các cam kết quốc tế đã và đang được Đảng, Nhà nước quan tâm chỉ đạo, đạt nhiều kết quả quan trọng, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.

Việt Nam sẽ dừng nhập khẩu các chất HCFC vào năm 2040

Bộ TN&MT vừa công bố mức sản xuất, tiêu thụ cơ sở các chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát và tổng lượng tiêu thụ quốc gia giai đoạn 2024-2028.

Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thu gom xử lý chất HFC, HCFC

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thu gom, vận chuyển, lưu giữ, tái chế, tái sử dụng và xử lý các chất được kiểm soát.

Công bố mức sản xuất và tiêu thụ cơ sở các chất gây hiệu ứng nhà kính

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Quyết định số 4134/QĐ-BTNMT công bố mức sản xuất và tiêu thụ cơ sở các chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát (HFC) của Việt Nam và tổng lượng tiêu thụ quốc gia giai đoạn 2024 - 2028.

Việt Nam giảm thiểu tương đương 1,4 triệu tấn CO2 mỗi năm

Thông tin trên được Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu Tăng Thế Cường cho biết tại Hội thảo Tổng kết Dự án Kế hoạch quản lý, loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn 2. Sự kiện do Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới tổ chức.

Loại trừ hoàn toàn tiêu thụ 1.000 tấn HCFC-22 trong lĩnh vực sản xuất điều hòa, làm lạnh

Chiều 18/12/2023, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo Tổng kết dự án Kế hoạch quản lý loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn II (HPMP II).

Quản lý loại trừ các chất gây suy giảm tầng ozone ở Việt Nam

Ngày 18/12, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo tổng kết dự án 'Kế hoạch quản lý loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn II'.

Việt Nam giảm tương đương 1,4 triệu tấn CO2 hàng năm

Chiều 18/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án kế hoạch quản lý loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone (HCFC) của Việt Nam giai đoạn II (Dự án HPMP II)

Việt Nam đạt cam kết giảm tiêu thụ các chất làm suy giảm tầng ozone

Việt Nam đã thực hiện đúng cam kết giảm 35% mức tiêu thụ cơ sở các chất gây suy giảm tầng ozone (HCFC) từ 3.600 tấn/năm xuống còn 2.600 tấn/năm trong giai đoạn 2020-2024.

Mỗi năm Việt Nam góp phần giảm thiểu 1,4 triệu tấn CO2

Mỗi năm Việt Nam giảm 1,4 triệu tấn CO2 và trong trong 5 năm trở lại đây đã hoàn thành mục tiêu giảm 35% chất làm suy giảm tầng ozone được cam kết trong Nghị định thư Montreal.

Tổng kết Dự án kế hoạch quản lý loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn

Chiều 18-12, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng kết Dự án kế hoạch quản lý loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn (HCFC) của Việt Nam giai đoạn II (HPMP II).

Hướng tới mục tiêu loại bỏ các chất gây suy giảm tầng ozone

Việt Nam đang triển khai các hoạt động để loại trừ hoàn toàn các chất HCFC (nhóm chất gây suy giảm tầng ozone) vào năm 2040, đóng góp cho mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính song vẫn bảo đảm được sự phát triển của các ngành kinh tế, các lĩnh vực sản xuất.

Hành động của Việt Nam trong việc làm mát bền vững, thân thiện môi trường

Trong khuôn khổ Hội nghị COP28 đã diễn ra Lễ công bố 'Cam kết làm mát toàn cầu'. Việt Nam là một trong 63 quốc gia đầu tiên tham gia Cam kết. Trước đó, ta đã có nhiều hành động nổi bật trong việc triển khai các giải pháp làm mát bền vững.

Việt Nam triển khai các giải pháp làm mát thân thiện với khí hậu

Là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề nhất của Biến đổi Khí hậu, trong những năm gần đây, Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của các hành động thích ứng với Biến đổi Khí hậu.

Tiếp tục cắt giảm chất suy giảm tầng ozone đến năm 2045

Lượng hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC áp dụng cho Việt Nam chỉ còn 2.600 tấn, sẽ giảm dần trong giai đoạn sau đó để dừng nhập khẩu các chất HCFC vào năm 2040.

Ngày quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn: Khôi phục tầng ô-dôn, giảm thiểu biến đổi khí hậu

Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn 16/9/2023 có chủ đề 'Nghị định thư Montreal: Khôi phục tầng ô -dôn và giảm thiểu biến đổi khí hậu' với nhiều hoạt động hưởng ứng.

Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu

Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.

Ngày hội ngành Lạnh và Điều hòa không khí toàn quốc: Tìm bệ đỡ cho phát triển

Diễn ra từ 26-28/10/2023 tại Bắc Ninh, Ngày hội ngành Lạnh và Điều hòa không khí toàn quốc là dịp để các DN, chuyên gia, nhà quản lý tìm tiếng nói chung.

Bộ TN-MT triển khai nhiều giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, 16 dự án phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã được Thủ tướng đồng ý chủ trương vay ODA với tổng mức vốn 2,53 tỷ USD.

Việt Nam cam kết giảm thiểu 80% lượng tiêu thụ các chất HFC từ năm 2045

Việt Nam sẽ bắt đầu lộ trình quản lý, loại trừ các chất HFC gây nóng lên toàn cầu cao, tiến tới giảm 80% lượng tiêu thụ từ năm 2045.

Việt Nam giảm tiêu thụ các chất 'gây nóng lên toàn cầu' từ năm 2024

Từ năm 2024, Việt Nam sẽ bắt đầu lộ trình quản lý, loại trừ các môi chất lạnh có tiềm năng gây nóng lên toàn cầu cao và tuân thủ cam kết dừng nhập khẩu các chất HCFC vào năm 2040.

Tăng hợp tác ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới tăng trưởng xanh

Theo Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh, Ngân hàng Thế giới luôn là tổ chức quốc tế đi đầu, thể hiện cam kết quốc tế mạnh mẽ hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường.

Tập đoàn Midea đẩy nhanh việc xây dựng các nền tảng Internet công nghiệp

Ông Li Jinbo, giám đốc Trung tâm đổi mới điều hòa không khí gia đình của Tập đoàn Midea, đã tham gia sâu vào nghiên cứu công nghệ cốt lõi của điều hòa không khí trong 21 năm cho biết Tập đoàn Midea sẽ đẩy nhanh việc xây dựng các nền tảng Internet công nghiệp và hình thành một hệ sinh thái sản phẩm đa kết nối trong tương lai.

GreenYellow mua lại dự án điện mặt trời áp mái của New Wing tại Bắc Giang

GreenYellow ký kết thỏa thuận đầu tư dự án điện mặt trời áp mái cho Công ty TNHH New Wing Interconnect Technology (New Wing), công ty con thuộc sở hữu của Tập đoàn Foxconn.

Việt Nam loại trừ nhiều chất làm suy giảm tầng ozone

Việt Nam đang phải đối mặt với xu hướng gia tăng sử dụng các chất gây hiệu ứng nhà kính có tiềm năng làm nóng lên toàn cầu cao - các chất Hydrofluorocarbon (HFC), là những chất được sử dụng để thay thế các chất HCFC - chất làm suy giảm tầng ozone trong sản xuất thiết bị lạnh, điều hòa không khí ôtô, thiết bị dập cháy...

Việt Nam loại trừ nhiều chất làm suy giảm tầng ozone từ năm 2024

Việt Nam sẽ bắt đầu thực hiện lộ trình loại trừ dần các chất Hydrofluorocarbon (HFC) từ năm 2024, với mục tiêu không gia tăng lượng tiêu thụ các chất HFC giai đoạn 2024-2028 ở mức tiêu thụ cơ sở.

Đề xuất mở rộng đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường

Đây là một trong những kết quả nghiên cứu, rà soát các nhiệm vụ lập pháp Chính phủ nhằm hoàn thiện dự thảo Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2024 của Quốc hội.

Việt Nam cam kết giảm 80% mức tiêu thụ HFC vào năm 2045 để bảo vệ tầng ozone

Theo mục tiêu đề ra, Việt Nam sẽ giảm 80% mức tiêu thụ HFC vào năm 2045.

Đến năm 2045, Việt Nam đặt mục tiêu giảm 80% mức tiêu thụ các chất HFC

Từ năm 2024, Việt Nam bắt đầu lộ trình loại trừ các chất HFC và sẽ phải giảm dần lượng tiêu thụ tiến tới giảm 80% mức tiêu thụ cơ sở vào năm 2045, nhằm loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, các chất gây hiệu ứng nhà kính.

Phổ biến quy định pháp luật về bảo vệ tầng ozon

Nhằm tăng cường sự tham gia của các bên liên quan đóng góp vào công tác quản lý nhà nước đối với các chất được kiểm soát theo quy định, sáng 24/10 tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo phổ biến quy định pháp luật về bảo vệ tầng ozon, khởi động hợp tác quản lý vòng đời các chất Fluorocacbon và xây dựng kế hoạch quản lý loại trừ các chất HFC của Việt Nam giai đoạn I.

INSEE Ecocyle 2022: Nền kinh tế tuần hoàn hướng tới thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0

Vừa qua, INSEE Ecocycle (thuộc INSEE Việt Nam) tổ chức Hội nghị INSEE Ecocyle 2022. Tại Hội nghị, INSEE Ecocycle cùng các diễn giả đã chia sẻ những cách thức và kế hoạch hành động để thực hiện đưa mức phát thải ròng về '0' vào năm 2050 cùng sự hỗ trợ của nền kinh tế tuần hoàn.