Cứu sống bé gái ở TP.HCM mắc H1N1 nguy kịch

Bệnh viện Nhi đồng Thành phố, TP.HCM vừa cứu sống một bé gái 3 tuổi, bị viêm phổi và suy hô hấp do mắc H1N1.

Bé gái 3 tuổi ở TPHCM mắc H1N1 nguy kịch, cách nhận biết căn bệnh này

Tối 27/5, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TPHCM) cho biết một bé gái 3 tuổi, bị viêm phổi và suy hô hấp do mắc H1N1 đã may mắn được các y bác sĩ cứu sống thành công.

Mỹ nói có sẵn vaccine nếu cúm gia cầm lan rộng

Các quan chức y tế Mỹ cho biết hai loại vaccine sẽ có thể phân phát rộng rãi nếu xảy ra kịch bản cúm gia cầm đang lưu hành ở gia súc dễ lây sang người.

Các chủng gây cúm gia cầm ở người phổ biến

Nhiễm cúm gia cầm thường không có triệu chứng ở chim hoang dã, nhưng có thể gây tỷ lệ chết rất cao ở gia cầm nuôi.

Cảnh giác với bệnh cúm

Ngành Y tế vừa xác nhận, lần đầu tiên nước ta ghi nhận ca mắc cúm A(H9) trên người, là nam bệnh nhân 37 tuổi tại tỉnh Tiền Giang.

Lần đầu tiên có ca mắc cúm A(H9), chuyên gia cảnh báo không chủ quan

Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, người dân phải nêu cao ý thức phòng dịch, thực hiện an toàn thực phẩm, bảo đảm an toàn trong chăn nuôi, bảo đảm vệ sinh trong việc giết mổ.

Phát hiện ca mắc cúm A (H9N2) đầu tiên tại Việt Nam

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa ghi nhận một trường hợp mắc cúm A (H9N2) đầu tiên tại Việt Nam. Bệnh nhân đang được cách ly để điều trị, hiện vẫn chưa rõ nguồn lây bệnh.

Tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm virus cúm gia cầm sang người

Lần đầu tiên, Việt Nam ghi nhận ca mắc cúm A(H9) là nam bệnh nhân 37 tuổi tại Tiền Giang. Trước đó, Khánh Hòa có ca tử vong do cúm A(H5N1). Bộ Y tế nhận định, thời gian tới tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm các chủng virus cúm gia cầm sang người.

Vi rút cúm gia cầm nào nguy hiểm khi lây sang người?

Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, lần đầu tiên nước ta ghi nhận trường hợp mắc cúm A(H9) là nam bệnh nhân 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Trước đó, cuối tháng 3-2024, nước ta đã ghi nhận trường hợp tử vong do mắc cúm A (H5N1).

Chủ động phòng ngừa cúm A/H5N1

Chiều 24/3, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thông tin về trường hợp mắc cúm A/H5N1 tại Khánh Hòa tử vong sau 12 ngày xuất hiện các triệu chứng bệnh. Đây là trường hợp mắc cúm A/H5N1 thứ 2 kể từ năm 2014 sau nhiều năm không ghi nhận trường hợp mắc bệnh trên người tại Việt Nam. Tích lũy từ năm 2003 đến nay, cả nước ghi nhận 128 người nhiễm cúm A/H5N1, trong đó có 65 người tử vong.

Cơ chế lây cúm A từ vật nuôi sang người như thế nào?

Cúm A(H5N1) được biết đến là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm gây bệnh trên chim, gia cầm và một số loài động vật khác và có thể lây nhiễm cho con người.

Ðể dịch bệnh không còn là nỗi lo

Tại hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024 do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức ngày 27-3-2024, TS. Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, 75% dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi là các bệnh lây truyền từ động vật sang người hoặc có nguồn gốc gen từ bệnh của động vật. Việt Nam còn là một trong những điểm nóng về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người như: A(H5N1), SARS, dại, than, dịch hạch, ký sinh trùng… Cho thấy, dịch bệnh từ động vật lây sang người hết sức nguy hiểm, đòi hỏi chúng ta cần có những biện pháp ngăn ngừa hữu hiệu cả trước mắt cũng như lâu dài.

Phân biệt cúm thông thường với cúm A/H5N1 ra sao?

Hiện nay, nhiều dịch bệnh có dấu hiệu khởi phát khá giống nhau như cúm A/H5N1, cúm mùa, Covid-19… người dân không nên chủ quan, tránh nhầm lẫn dẫn đến việc tự ý điều trị sai, gây hậu quả đáng tiếc.

Chưa đầy 3 tháng, cả nước có 27 người chết vì bệnh dại

Từ năm 2023 đến nay, tình hình bệnh dại tại Việt Nam diễn biến phức tạp, chỉ chưa đầy 3 tháng đầu năm 2024, số ca mắc bệnh dại đã tăng đột biến với 27 trường hợp tử vong (tăng khoảng 170% so với cùng kỳ năm ngoái).

Tăng cường phòng, chống các bệnh lây nhiễm từ động vật sang người

Sáng nay 27-3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây nhiễm từ động vật sang người năm 2024.

Tăng cường phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Sáng 27/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tổ chức Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024.

Phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Sáng 27/3, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024.

Tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây nhiễm từ động vật sang người

Ngày 27/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây nhiễm từ động vật sang người năm 2024.

Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Sáng 27/3, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024. Các đồng chí: Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế; Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đồng chủ trì hội nghị.

Tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Ngày 27/3, Bộ Y tế phối hợp với Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người.

Tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Ngày 27/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp đã với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024.

Tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Sáng 27/3, Bộ Y tế phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024.

Tăng cường phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Sáng 27/3, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024.

Người bị cúm A cần làm gì để nhanh khỏi nhất?

Cúm A là mội loại cúm mùa, có biểu hiện giống với các loại cúm thông thường nhưng có biến chứng nguy hiểm hơn nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.

Huyện Ứng Hòa nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh

Thời gian qua, ngành Y tế huyện Ứng Hòa đã luôn nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện tốt nhiệm vụ, chỉ tiêu, kế hoạch về khám chữa bệnh. Tinh thần, thái độ phục vụ, trách nhiệm của từng y, bác sĩ được nâng lên.

Đón mùa nóng 2024, Comfee công bố dòng điều hòa thông minh AI điều khiển bằng giọng nói

Đón đầu xu thế AI đang gây sốt trên toàn cầu, Comfee giới thiệu loạt điều hòa Inverter chuẩn châu Âu Comfee Air Series sở hữu công nghệ AI Cool - Điều khiển bằng giọng nói.

Đầu tư cho y tế dự phòng là đầu tư cho tương lai

Một đồng đầu tư cho dự phòng sẽ tiết kiệm được 100 đồng cho chi phí điều trị. Đây là một trong những chiến lược chăm sóc sức khỏe đỡ tốn kém, hiệu quả lâu dài và bền vững nhất.

Cúm A vẫn diễn biến phức tạp

Thông tin từ Bộ Y tế, cúm A đang diễn biến phức tạp tại các tỉnh phía Bắc. Giám sát các trường hợp mắc cúm cho thấy, các chủng virus cúm gây bệnh chủ yếu là cúm A(H1N1), A(H3N2) và cúm B.

Cần thận trọng đề phòng cúm A

Cúm A là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính, gây ra bởi các chủng của virus cúm A như H1N1, H5N1, H7N9,… đường hô hấp. Bệnh xảy ra hằng năm và lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh sang người lành thông qua các giọt bắn khi nói chuyện, khi ho, hắt hơi. Các triệu chứng bệnh cúm A bao gồm: sốt (thường trên 38 độ); đau đầu, đau cơ, mệt mỏi. Người bệnh có các biển hiện viêm long đường hô hấp như: Sổ mũi, ngạt mũi, ho, đau họng, khó thở hoặc có thể có triệu chứng rối loạn đường tiêu hóa. Người bệnh có yếu tố về dịch tễ như: sinh sống hoặc đi đến khu vực có bệnh cúm lưu hành hoặc tiếp xúc trực tiếp với người mắc bệnh Cúm A.

Chủ động phòng ngừa cúm A

Cúm A (còn được gọi là cúm mùa), là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi rút cúm A gây nên, có nhiều chủng H1N1, H5N1, H3N2, H7N9… Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao và nhanh trong cộng đồng, do vậy người dân cần chủ động các biện pháp để phòng tránh bệnh hiệu quả.

Gia tăng số ca mắc bệnh cúm A, nhiều trường hợp biến chứng nặng phải thở máy

Do ảnh hưởng của thời tiết giá rét và mưa phùn kéo dài nhiều ngày tại miền Bắc khiến số người mắc cúm A tăng cao, có trường hợp biến chứng nặng phải thở máy.

Các loại cúm phổ biến và triệu chứng nhận biết

Triệu chứng điển hình của bệnh cúm gồm sổ mũi, đau họng, ho, đau nhức cơ, nhức đầu, sốt. Có ba nhóm virus gây ra các bệnh là cúm A, B và C. Loại A, B là dịch cúm hàng năm. Trong đó, cúm A thường diễn biến phức tạp, dẫn tới nhiều biến chứng ở trẻ nhỏ. Loại C cũng dẫn tới bệnh cảm cúm nhưng các triệu chứng ít nghiêm trọng hơn.

Ngày 13-1, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, do ảnh hưởng của thời tiết giá rét và mưa phùn kéo dài nhiều ngày qua tại miền Bắc, số người mắc cúm A tăng cao.

Cách điều trị cúm A tại nhà an toàn

Hiện nay đang trong thời điểm giao mùa đông xuân nên thời tiết thay đổi thất thường, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh đường hô hấp phát triển, trong đó có cúm A. Hầu hết các trường hợp cúm A là nhẹ và có thể điều trị tại nhà...

Nguy cơ bệnh diễn biến nặng khi đồng nhiễm COVID-19 và cúm A

Các chuyên gia Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có khuyến cáo về nguy cơ bệnh diễn biến xấu khi đồng nhiễm COVID-19 và cúm A đối với bệnh nhân nhi và người cao tuổi có bệnh nền

Cúm A nên ăn gì để nhanh khỏi?

Bệnh cúm A thời gian gần đây có biểu hiện gia tăng, có trường hợp biến chứng nặng khiến nhiều người lo lắng. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, người mắc bệnh cúm A cần được chăm sóc điều trị đúng cách. Cần chú ý bổ sung dinh dưỡng để giảm mệt mỏi và tăng khả năng hồi phục sức khỏe.

Cảnh báo nguy cơ đồng nhiễm cúm A và Covid-19

Chưa có bằng chứng khoa học về việc người đã mắc Covid-19 sau đó mắc cúm A bệnh sẽ nặng hơn, tuy nhiên nếu cùng mắc một thời điểm sẽ có nguy cơ tiến triển nặng.

WHO cảnh báo khi có 10.000 ca tử vong do Covid-19 trong một tháng

Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nói rằng những buổi gặp mặt vào ngày lễ cuối năm là nguyên nhân chính khiến số ca mắc Covid-19 tăng vọt trong tháng 12/2023.

Người dân phòng, chống cúm mùa

Mỗi năm, trên thế giới có khoảng 1 tỷ trường hợp mắc bệnh cúm mùa, trong đó, có 3-5 triệu trường hợp mắc bệnh nặng và gây tử vong cho khoảng 290.000-650.000 ca về đường hô hấp. Từ cuối Thu và đầu Đông, các ca mắc cúm mùa hay còn gọi là bệnh viêm đường hô hấp đã xuất hiện nhiều trên địa bàn thành phố.

Số ca mắc cúm ở nước ta đang gia tăng

Thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm cho thấy, những tuần gần đây, số ca mắc cúm ở nước ta đang gia tăng, tuy nhiên chưa ghi nhận các chủng vi rút có độc lực cao lây truyền từ gia cầm sang người.

Số ca mắc cúm đang gia tăng

Thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm cho thấy, những tuần gần đây, số ca mắc cúm ở nước ta đang gia tăng, tuy nhiên chưa ghi nhận các chủng virus có độc lực cao lây truyền từ gia cầm sang người.

Số ca mắc cúm đang gia tăng

Thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm cho thấy, những tuần gần đây, số ca mắc cúm ở nước ta đang gia tăng, tuy nhiên chưa ghi nhận các chủng virus có độc lực cao lây truyền từ gia cầm sang người.

Ca mắc cúm A tăng, chưa ghi nhận chủng độc lực cao

Những tuần gần đây, số ca mắc cúm ở nước ta đang gia tăng. Tuy nhiên, hiện chưa ghi nhận các chủng vi rút có độc lực cao lây truyền từ gia cầm sang người.

Ca mắc cúm gia tăng, chưa ghi nhận chủng độc lực cao

Theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, những tuần gần đây, số ca mắc cúm ở nước ta đang gia tăng. Tuy nhiên, hiện chưa ghi nhận các chủng vi rút có độc lực cao lây truyền từ gia cầm sang người.