Bài 1: Không làm ngay thì không kịp!

Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 là cơ hội mà nếu tận dụng được sẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống tinh thần, thụ hưởng văn hóa của Nhân dân. Đồng thời, chúng ta cũng sẽ có những tác phẩm, công trình văn hóa nghệ thuật mang biểu tượng thời đại Hồ Chí Minh.

Đánh giá đúng thực trạng, đề xuất trúng giải pháp

Thời gian qua, nhiều chủ trương, chính sách đã được ban hành, nhiều nguồn lực được ưu tiên để củng cố, phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao. Tuy vậy, việc đầu tư, quản lý, khai thác và sử dụng các thiết chế này còn nhiều vướng mắc, bất cập cần được nghiên cứu, tháo gỡ. Đó là một trong những lý do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục phối hợp tổ chức Hội thảo Văn hóa 2024 chủ đề 'Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao'.

Bài cuối: Giải pháp tạo hành lang đường dài

Những khó khăn trong việc đưa cổ vật hồi hương đều đã được mang ra mổ xẻ. Với các cổ vật giá trị, Chính phủ đã nhanh chóng vào cuộc chỉ đạo các ban, ngành có giải pháp đưa cổ vật hồi hương.

Đầu tư cho văn hóa là điều vô cùng cần thiết và cấp thiết

Đó là khẳng định của Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều khi đề cập đến vấn đề đầu tư cho văn hóa trong bối cảnh hiện nay.

PGS.TS PHẠM DUY ĐỨC: KỲ VỌNG BƯỚC CHUYỂN MẠNH MẼ, TOÀN DIỆN, SÂU SẮC TỪ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ VĂN HÓA

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội chính thức yêu cầu trong năm 2024, Chính phủ trình Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2025 - 2035. PGS. TS.Phạm Duy Đức, nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng, với tinh thần chỉ đạo sát sao của Quốc hội, Chương trình này sẽ sớm được thông qua, tạo ra bước chuyển mạnh mẽ, toàn diện, sâu sắc trong công cuộc xây dựng, phát triển văn hóa đất nước.

Gập ghềnh hồi hương cổ vật

Con đường hồi hương cổ vật Việt Nam đang diễn ra hết sức gập ghềnh với không ít trở ngại. Chính vì lẽ đó, công cuộc hồi hương cổ vật trong hơn hai mươi năm trở lại đây có thể nói là khá nhỏ giọt, và nếu nhìn về phía trước vẫn chưa cho thấy những tín hiệu lạc quan.

Lăng kính văn hóa: Ghi nhận suông!

Tổng số phim Việt chiếu rạp trong nước qua nhiều năm chỉ loanh quanh trên dưới 40 bộ phim. Đây là chỉ dấu cho thấy hiện trạng ngành điện ảnh thiếu tài lực để tăng số lượng phim, hoàn thiện quy trình công nghiệp điện ảnh. Đa phần hãng phim tư nhân ở nước ta có quy mô vừa và nhỏ, họ phải làm các chương trình truyền hình, tổ chức sự kiện 'lấy ngắn nuôi dài' để làm phim điện ảnh.

GÓC NHÌN: ĐẦU TƯ NHIỀU HƠN CHO LĨNH VỰC VĂN HÓA

Thời gian qua, tại các Kỳ họp thứ Quốc hội, đã có rất nhiều đại biểu Quốc hội kiến nghị cần tăng mức đầu tư trong lĩnh vực văn hóa và cho rằng quan điểm về đầu tư cho văn hóa cần phải được quán triệt, thực hiện thường xuyên hơn nữa với ý thức chính trị và trách nhiệm cao nhất. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Đầu tư nhiều hơn cho lĩnh vực văn hóa' của PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH thành phố Hà Nội.

PGS.TS – ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: HÓA GIẢI NHỮNG 'ĐIỂM NGHẼN' CẢN BƯỚC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA

Trực tiếp tham dự Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam do Chính phủ tổ chức sáng nay 22/12, PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội kỳ vọng, Hội nghị sẽ thực sự tạo ra chuyển biến hơn nữa về nhận thức đối với sự phát triển các ngành công nghiệp văn hóa ở Việt Nam, từ đó tạo điều kiện để công nghiệp văn hóa Việt Nam phát triển bứt tốc, đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển bền vững đất nước trong thời gian tới.

Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa: Cụ thể hóa quan điểm văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị và xã hội

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Hải Anh cho biết, việc xây dựng và ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng và phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam có ý nghĩa quan trọng, tạo động lực, nguồn lực cho sự phát triển của văn hóa góp phần phát triển bền vững của đất nước, cụ thể hóa quan điểm văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị và xã hội.

ĐBQH NGUYỄN HẢI ANH: TẠO ĐỘNG LỰC, NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA

Theo đại biểu Nguyễn Hải Anh – Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp, việc sớm xây dựng, trình Quốc hội xem xét, quyết định Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa là vô cùng cấp thiết. Nếu được xây dựng và ban hành, đây sẽ là Chương trình có ý nghĩa quan trọng, tạo động lực, nguồn lực cho sự phát triển của văn hóa, thúc đẩy phát triển bền vững đất nước, đồng thời cụ thể hóa quan điểm văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị và xã hội.

TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ, HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC XÃ HỘI ĐẦU TƯ CHO VĂN HÓA

Đánh giá giữa nhiệm kỳ kết quả thực hiện Nghị quyết 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nhận định, ngân sách đầu tư cho văn hóa, thể thao hằng năm chưa đáp ứng yêu cầu, trong thời gian tới, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, huy động các nguồn lực xã hội đầu tư cho văn hóa.

Chuyển biến rõ rệt trong hoàn thiện thể chế về văn hóa

Đánh giá giữa nhiệm kỳ kết quả thực hiện Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nhận định, công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế về văn hóa đã có sự chuyển biến rõ rệt.

350.000 tỉ chấn hưng văn hóa: Nhiều bộ đề nghị rà soát kỹ kinh phí

Bộ Nội vụ đề nghị cần nghiên cứu, rà soát kỹ kinh phí trong bối cảnh đất nước còn nhiều khó khăn, nguồn tài lực quốc gia còn hạn chế.

Bộ Văn hóa phản hồi về ồn ào 350 nghìn tỷ chấn hưng văn hóa

Chia sẻ với báo chí vào chiều 9/10, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Tài chính Lê Hồng Phong cho biết, chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa với kinh phí dự kiến 350.000 tỷ đồng khi được ban hành sẽ góp phần giải quyết các vấn đề thực tiễn cấp bách của văn hóa trong thời kỳ mới.

Bộ VHTTDL nói gì về chấn hưng, phát triển văn hóa 350.000 tỷ đồng?

Việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa mới dừng ở bước xin chủ trương đầu tư; tổng hợp những nội dung có tính cấp thiết từ các Bộ, ngành Trung ương, địa phương.

Giải đáp, thông tin nhiều vấn đề 'nóng', được dư luận xã hội quan tâm

Chiều 9/10, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức họp báo thường kỳ quý III năm 2023. Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy chủ trì cuộc họp báo, cùng các đơn vị liên quan thông tin nhiều vấn đề 'nóng' được dư luận xã hội và báo chí quan tâm.

Bộ VH-TT-DL lên tiếng về chương trình chấn hưng, phát triển văn hóa

Theo hướng dẫn của Luật Đầu tư công, chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa mới dừng ở bước xin chủ trương để đầu tư; tổng hợp các nội dung, nhu cầu có tính cấp thiết từ các bộ, ngành, địa phương.

Bộ VHTTDL: Dành 350.000 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa

Thực hiện nhiệm vụ được Đảng, Quốc hội và Chính phủ giao, Bộ Văn hóa – Thể thao - Du lịch đang xây dựng 'Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2026-2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Quản lý văn hóa phải thể chế hóa được chính sách của ngành và đầu tư vào cán bộ ngành

Chúng ta phải thực hiện định hướng như Bác Hồ đã nói: 'Văn hóa soi đường cho quốc dân đi' và trong Nghị quyết các kỳ Đại hội đề cập văn hóa là mục tiêu, động lực để phát triển. Tuy nhiên, chúng ta cần thể chế hóa những định hướng, mục tiêu đó hóa thành chính sách.

Nửa nhiệm kỳ ngành VHTTDL: Thay đổi toàn diện tư duy từ làm văn hóa sang quản lý nhà nước về văn hóa

'Bộ VHTTDL có nhiều nỗ lực, đổi mới cách thức tiếp cận và tư duy quản lý, nhất là chuyển tư duy từ làm văn hóa sang quản lý nhà nước về văn hóa' - đó là đánh giá của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khi ghi nhận về công tác xây dựng thể chế của Bộ VHTTDL tại buổi làm việc với tập thể lãnh đạo Bộ VHTTDL vào tháng 3/2023. Đó là sự ghi nhận về những nỗ lực trong việc thay đổi tư duy toàn ngành Văn hóa trong nửa nhiệm kỳ qua nhằm kiến tạo để đưa lĩnh vực Văn hóa phát triển ngang tầm với chính trị, kinh tế.

Tập trung nguồn lực đầu tư tương xứng cho văn hóa

Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2025 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được ví như một 'đại công trình', nhằm tập trung nguồn lực đầu tư tương xứng cho phát triển văn hóa. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu khẩn trương hoàn thiện dự thảo Chương trình để trình Quốc hội tại kỳ họp tháng 10 tới.

Dự kiến xây dựng chương trình 180 nghìn tỉ đồng về văn hóa

Tại Hội thảo Văn hóa 2022, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu 9 nhóm chính sách và 7 nhiệm vụ cần làm ngay, trong đó có nhiệm vụ cần sớm xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa. Để thực hiện các nhiệm vụ chính trị quan trọng này, chương trình mục tiêu về phát triển văn hóa đang được khẩn trang triển khai. Tại buổi làm việc với Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và các bộ ngành, chuyên gia vào sáng nay, đơn vị soạn thảo đã trình Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư cho chương trình.

Nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng: Tạo nguồn lực và động lực đổi mới cho văn hóa

Triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 và Hội thảo Văn hóa 2022 do Quốc hội tổ chức đã cho thấy sự quan tâm thực sự của cả hệ thống chính trị với sự nghiệp phát triển văn hóa. Với việc nhận thức đúng đắn và đầy đủ hơn cùng sự vào cuộc quyết liệt và hiệu quả của các cấp ngành, địa phương, chúng ta đã chứng kiến những hiệu quả thực sự đối với văn hóa.

Hà Nội hướng tới mục tiêu trở thành 'Thành phố của sự kiện'

Những năm qua, nhiều sự kiện mang tầm quốc gia và quốc tế, được tổ chức thành công tại Hà Nội, thút hút đông đảo khách quốc tế. Điều này một lần nữa khẳng định, Thủ đô ngày càng trẻ trung, hiện đại và sáng tạo trên nền tảng lịch sử, văn hóa ngàn năm văn hiến.

PGS.TS - ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: HIỆN THỰC HÓA CÁC MỤC TIÊU VĂN HÓA THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XIII

Nhìn lại chặng đường nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, lĩnh vực văn hóa đã có nhiều chuyển biến tích cực. Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu văn hóa theo tinh thần Đại hội XIII, PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc đã đề xuất nhiều giải pháp cần tập trung trong thời gian tới.

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tiếp Tổng Giám đốc Hội đồng Anh toàn cầu

Sáng 15.6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đã tiếp Tổng Giám đốc Hội đồng Anh toàn cầu Scott McDonald.

CHỦ NHIỆM ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC NGUYỄN ĐẮC VINH TIẾP TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG ANH TOÀN CẦU SCOTT MCDONALD

Sáng ngày 15/06, tại Nhà Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đã có buổi tiếp và làm việc với Tổng Giám đốc Hội đồng Anh toàn cầu Scott McDonald đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.

PGS.TS - ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - QUYẾT TÂM VÀ KỲ VỌNG!

Là một trong ba trung tâm công nghiệp văn hóa quan trọng của đất nước, theo PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, nếu được Quốc hội quyết định thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù công nghiệp văn hóa thì thành phố Hồ Chí Minh sẽ có những bước phát triển mạnh mẽ, đạt kỳ vọng...

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục họp Phiên toàn thể lần thứ 5

Chiều tối ngày 27.5, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã họp Phiên toàn thể lần thứ 5. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì phiên họp.

ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC HỌP PHIÊN TOÀN THỂ LẦN THỨ 5

Chiều tối ngày 27/05, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục họp Phiên toàn thể lần thứ 5. Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh chủ trì phiên họp.

Hy vọng từ những chính sách cụ thể (Bài cuối)

Để nghệ sĩ không còn loay hoay với cuộc sống mưu sinh, bên cạnh sự nỗ lực làm mới của các nhà hát và của bản thân mỗi nghệ sĩ sân khấu truyền thống thì Nhà nước cần có sự quan tâm đặc biệt thông qua các chính sách, chế độ đãi ngộ. Trước sự lan tỏa của Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 và nhất là từ Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề 'Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa' hy vọng sẽ có sớm những chính sách cụ thể để nâng cao đời sống nghệ sĩ sân khấu truyền thống nói riêng và đời sống nghệ sĩ nói chung.

PGS.TS - ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: HOÀN THIỆN HÀNH LANG PHÁP LÝ CHO VĂN HÓA PHÁT TRIỂN SAU ''HỘI THẢO VĂN HÓA 2022''

Nhằm tháo gỡ những vấn đề lớn cho sự phát triển văn hóa giai đoạn mới, đặc biệt là 09 nhóm giải pháp được Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề cập tại Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề 'Thể chế, chính sách và nguồn lực văn hóa', PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục cho biết, các cơ quan của Quốc hội đang nghiên cứu, tham mưu, đề xuất sửa đổi, bổ sung, xây dựng nhiều dự án Luật trực tiếp liên quan đến văn hóa cũng như các dự án Luật chuyên ngành khác có liên quan.

PGS.TS - ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: VĂN HÓA - THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC

Thể chế, chính sách và nguồn lực có vai trò đặc biệt quan trọng đối với mọi lĩnh vực, trong đó có văn hóa. Đảng, Nhà nước luôn không ngừng đổi mới tư duy lãnh đạo, nâng cao năng lực quản lý để phát huy tinh thần, sức sáng tạo của nhân dân, xây đắp nền văn hóa Việt Nam phong phú, giàu bản sắc. PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, trước những vấn đề mới, phức tạp từ bối cảnh, tình hình khách quan cũng như những nhu cầu từ chính đời sống văn hóa, đặt ra nhiều vấn đề cần phải đổi mới mạnh mẽ, toàn diện về văn hóa.

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: QUỐC HỘI LUÔN KỊP THỜI THÁO GỠ NHỮNG 'NÚT THẮT' QUA CÔNG TÁC LẬP PHÁP, QUYẾT ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA ĐẤT NƯỚC

Nhìn lại từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến nay, với tinh thần tích cực, chủ động, Quốc hội luôn kịp thời tháo gỡ những 'nút thắt' qua công tác lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương kỳ vọng trong kỳ họp thứ 5 sắp tới, tinh thần này sẽ tiếp tục được phát huy một cách hiệu quả.

Người trẻ bảo tồn văn hóa qua đồ án minh họa

Người trẻ ngày càng có trách nhiệm bảo tồn văn hóa truyền thống thông qua các đồ án minh họa.

Thể hiện rõ kết nối giữa chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo với giá trị văn hóa và con người

Ngày 31/3, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã làm việc với Bộ VH-TT&DL về việc nghiên cứu, đề xuất bổ sung các nhiệm vụ lập pháp nhằm đáp ứng yêu cầu hoàn thiện đồng bộ thể chế trong lĩnh vực văn hóa và công tác phối hợp chuẩn bị tổ chức Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9. (CLO) Ngày 31/3, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã làm việc với Bộ VH-TT&DL về việc nghiên cứu, đề xuất bổ sung các nhiệm vụ lập pháp nhằm đáp ứng yêu cầu hoàn thiện đồng bộ thể chế trong lĩnh vực văn hóa và công tác phối hợp chuẩn bị tổ chức Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9.

Bộ VHTT&DL quyết tâm hoàn thành chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa

Bộ trưởng Bộ VHTT&DL khẳng định, trong năm nay sẽ trình Quốc hội xem xét, phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa để tạo ra nguồn lực lớn cho phát triển văn hóa.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Sáng 31-3, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về nghiên cứu, đề xuất bổ sung các nhiệm vụ lập pháp nhằm hoàn thiện đồng bộ thể chế trong lĩnh vực văn hóa; góp phần triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, kết luận của Tổng Bí thư tại Hội nghị văn hóa toàn quốc, kết quả Hội thảo văn hóa năm 2022; cùng công tác phối hợp chuẩn bị tổ chức Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9.

Khẩn trương hoàn thiện thể chế, bảo đảm nguồn lực phát triển văn hóa

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Sáng 31/3, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tới thăm và làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) về việc nghiên cứu, đề xuất bổ sung các nhiệm vụ lập pháp nhằm đáp ứng yêu cầu hoàn thiện đồng bộ thể chế trong lĩnh vực văn hóa.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ: CHỦ ĐỘNG RÀ SOÁT, ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG LUẬT NHẰM HOÀN THIỆN THỂ CHẾ CHO PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN MỚI

Sáng 31/3, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có buổi làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc nghiên cứu, đề xuất bổ sung các nhiệm vụ lập pháp nhằm đáp ứng yêu cầu hoàn thiện đồng bộ thể chế trong lĩnh vực văn hóa và công tác phối hợp chuẩn bị tổ chức Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9.

Chấn hưng văn hóa: Mong lắm thay

'Chúng ta tăng cường lòng tự hào dân tộc, quyết tâm đổi mới và chấn hưng văn hóa Việt Nam trong thời kỳ mới'.

Bài 4: Định hướng cho sự phát triển bền vững, phồn vinh của đất nước

Bàn về việc kế thừa bản Đề cương về văn hóa Việt Nam, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu thẳng thắn nêu quan điểm, hiện nay việc đầu tư cho văn hóa chưa đúng mức, còn dàn trải.

Trưng bày nhiều ảnh tư liệu quý kỷ niệm 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam

Ngày 27/2, triển lãm ảnh kỷ niệm 80 năm ngày ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) đã khai mạc tại Trung tâm Hội nghị quốc tế, Hà Nội.

Khai mạc triển lãm ảnh kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam

Sáng 27/2, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế, Hà Nội, đã khai mạc triển lãm ảnh kỷ niệm 80 năm ngày ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023).

Khai mạc triển lãm ảnh kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam

Sáng 27/2, triển lãm ảnh kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) khai mạc tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Hà Nội.

Lan tỏa tư liệu, hình ảnh 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam

Kinhtedothi – Thiết thực kỷ niệm 80 năm ngày ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023), được sự chỉ đạo của Bộ VHTT&DL, sáng 27/2, Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh và Triển lãm tổ chức Triển lãm ảnh Kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam.