Giáo sư Tạ Quang Bửu và dấu ấn Hội nghị Geneve

Cách đây 70 năm, khi chiến thắng Điện Biên Phủ làm chấn động địa cầu, ngày 8/5/1954, tại Thụy Sĩ, Đoàn đàm phán của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức dự Hội nghị Geneve về Đông Dương. Đó là một dấu mốc quan trọng mở màn cuộc đàm phán quốc tế đầu tiên đối với nước ta với sự có mặt của giới ngoại giao nhiều nước lớn.

Quảng bá văn hóa Việt Nam và tiếng Việt tại Liên bang Nga

Ngày 22/5, Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga phối hợp Đại học Quan hệ quốc tế quốc gia Moskva (MGIMO) tổ chức Ngày văn hóa Việt Nam lần thứ 9 tại MGIMO và khai mạc Ngày hội tiếng Việt tại Liên bang Nga năm 2024 với mong muốn giới thiệu tới bạn bè quốc tế và con em cộng đồng người Việt Nam tại Liên bang Nga về những nét đẹp văn hóa Việt Nam nói chung và sự giàu đẹp của tiếng Việt nói riêng.

Ngày này năm xưa: 8/5

Ngày 8/5/1954, chỉ một ngày sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Geneve về Đông Dương đã khai mạc. Đoàn đại biểu Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn tham dự Hội nghị.

Trưng bày 800 tư liệu về Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại

Ngày 6/5, tại Hà Nội, Thư viện Quốc gia Việt Nam đã tổ chức triển lãm tư liệu 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại'. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy tham dự sự kiện.

Bản anh hùng ca bằng ảnh

Trong những ngày cả nước hướng về kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024), gần 100 bức ảnh đen trắng được trưng bày trong một triển lãm đặc biệt ở Thủ đô Hà Nội đã đưa người xem ngược về quá khứ oai hùng, chứng kiến sự tàn khốc của chiến tranh và tinh thần dũng cảm, bất khuất của những con người làm nên 'thiên sử vàng' Điện Biên Phủ. Bộ ảnh là thành quả, là di sản vô giá của nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại (1920-1992) để lại cho đời.

Bộ trưởng Quốc phòng Lào nêu bật ý nghĩa của Chiến thắng Điện Biên Phủ

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Thông tấn xã Lào (KLP) vừa đăng bài viết khẳng định, Chiến thắng Điện Biên Phủ không chỉ là chiến thắng của quân và dân Việt Nam mà còn là chiến thắng của nhân dân Lào và Campuchia khi cùng nhau chiến đấu chống lại kẻ thù chung để giải phóng quê hương.

Báo L'Unione Sarda: Bài học từ chiến thắng Điện Biên Phủ áp dụng với thế giới ngày nay

Báo L'Unione Sarda gần đây đăng bài viết về chiến thắng Điện Biên Phủ của quân và dân Việt Nam, đồng thời rút ra bài học từ cuộc kháng chiến của một dân tộc khiến cả Pháp và Mỹ phải rút quân.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại

Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7-5-1954 của dân tộc Việt Nam được ghi vào lịch sử như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX.

Kỷ niệm 70 năm chiến dịch Điện Biên Phủ tại Pháp

Nhân kỷ niệm 70 năm chiến dịch Điện Biên Phủ và ngày khai mạc Hội nghị Geneve dẫn đến ký kết Hiệp định hòa bình cho Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp và chi bộ Đảng cộng sản Pháp (PCF) thành phố Xanh Saint-Pierre-des-Corps đã tổ chức lễ tưởng niệm nữ chiến sĩ cộng sản Raymonde Dien, người đã sẵn sàng chặn con tàu chở vũ khí sang Đông Dương để phản đối cuộc chiến tranh của Pháp ở Việt Nam. Tham dự buổi lễ có Đại sứ Đinh Toàn Thắng cùng đông đảo sinh viên và kiều bào tại thành phố Tour và bạn bè Pháp yêu mến và ủng hộ Việt Nam.

Hiệp định Geneve: Bài học quý cho hoạt động đối ngoại quốc phòng, an ninh trong tình hình mới

Mặc dù 70 năm đã trôi qua, nhưng Hiệp định Geneve vẫn vẹn nguyên ý nghĩa lịch sử, giá trị hiện thực và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý cho hoạt động ngoại giao nói chung và đối ngoại quốc phòng, an ninh nói riêng trong tình hình hiện nay.

Ngọn đuốc soi sáng con đường đấu tranh cách mạng ở Đông Dương

Hiệp định Geneva đã mở ra giai đoạn mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam, đồng thời cũng là thắng lợi chung của ba nước Đông Dương.

Hiệp định Geneve, mốc son lịch sử của ngoại giao Việt Nam

Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954, mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ của quân và dân ta, đã làm sụp đổ ý chí thực dân Pháp, từ đó xoay chuyển cục diện chiến tranh, đồng thời tạo cơ sở cho cuộc đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Geneve năm 1954.

Hiệp định Geneve: Việt Nam mềm dẻo, sáng suốt và kiên định trong đàm phán

Tại Hội nghị Geneve, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Văn Đồng thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã kiên định với lập trường: 'Đi tới một giải pháp hoàn chỉnh là đình chỉ chiến sự trên toàn bán đảo Đông Dương đi đôi với giải pháp chính trị cho vấn đề Việt Nam, Lào và Campuchia trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước Đông Dương'.

Ngày 26/4/1954: 50 máy bay địch trúng đạn và ba chiếc bị quân ta bắn hạ tại chỗ

Ngày 26/4/1954, 50 chiếc máy bay của địch trúng đạn và ba chiếc bị quân ta bắn hạ tại chỗ trên chiến trường Điện Biên Phủ.

Hiệp định Geneve đánh dấu lần đầu tiên quyền dân tộc của Việt Nam được quốc tế khẳng định

Phó thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang nhấn mạnh, với Hiệp định Geneve, lần đầu tiên trong lịch sử, các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam đã chính thức được khẳng định trong một điều ước quốc tế.

150 tài liệu, hiện vật quý trong chiến thắng Điện Biên Phủ được giới thiệu đến công chúng

Ghế của tướng De Castries sử dụng tại Sở chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ; hay nắp hầm của vị tướng này được trưng bày tại Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt.

Hiệp định Geneve là thắng lợi mang ý nghĩa thời đại

Sáng 25/4, Bộ Ngoại giao trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam. Lễ kỷ niệm diễn ra trong không khí sôi nổi, hào hùng của cả nước hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 49 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Hiệp định Geneve thể hiện sáng ngời tâm thế, bản lĩnh và bản sắc ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang nêu rõ: Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã thể hiện sáng ngời tâm thế, bản lĩnh và bản sắc ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, khẳng định mạnh mẽ thông điệp về một nước Việt Nam yêu chuộng hòa bình, trọng công lý và lẽ phải; có ý chí quật cường bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; sẵn sàng hợp tác hữu nghị với mọi quốc gia, dân tộc trên thế giới.

70 năm Hiệp định Geneve: Ngoại giao Việt Nam tiếp nối mốc son lịch sử

Kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve, vai trò của ngoại giao trong công cuộc bảo vệ và phát triển đất nước ngày càng được khẳng định.

Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Sáng 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024) với chủ đề 'Hiệp định Geneva 1954 - Thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam trên con đường bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ'.

Vận dụng bài học từ Hiệp định Geneve vào ngoại giao cây tre

Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam là mốc son lịch sử trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Những bài học từ quá trình đàm phán và ký Hiệp định này tiếp tục được vận dụng linh hoạt và sáng tạo vào đường lối ngoại giao 'cây tre Việt Nam' hiện nay.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn: Hiệp định Geneve là thắng lợi mang ý nghĩa thời đại

Hội nghị Geneve là hội nghị quốc tế đa phương lớn đầu tiên Việt Nam tham dự để đàm phán và ký kết điều ước quốc tế với sự tham gia trực tiếp của các cường quốc.

Kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Sáng 25/4, Bộ Ngoại giao trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.

Kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve

Sáng nay 25-4, Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21.7.1954 - 21.7.2024) diễn ra tại Hà Nội

Hiệp định Geneve 1954 Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Cận cảnh kho tư liệu lưu trữ quốc gia về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Kho tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneve (1954) hiện đang được bảo quản trong tình trạng tốt tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Hà Nội.

Nhiều tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ lần đầu được công bố

Hồ sơ, tài liệu tái hiện hoàn cảnh lịch sử, quá trình chỉ đạo, chuẩn bị Chiến dịch; diễn biến và kết quả, ý nghĩa của chiến dịch; quá trình quân dân cả nước phối hợp cùng chiến trường Điện Biên Phủ.

Ngoại giao cây tre Việt Nam: Chắc ở gốc, vững ở thân, uyển chuyển như lá cành

Dùng hình ảnh cây tre Việt Nam để làm biểu tượng, bản sắc ngoại giao Việt Nam là bởi cây tre có gốc vững, thân chắc và cành uyển chuyển. Gốc vững chính là thực lực của ta. Thân vững chính là lợi ích quốc gia dân tộc. Cành lá uyển chuyển là cách thức mà chúng ta ứng xử trong ngoại giao.

69 năm qua, từ một thành phố tiêu thụ có diện tích vẻn vẹn 152,2 km2, dân số 436.624 người, sau 4 lần điều chỉnh địa giới hành chính, Hà Nội đã mở rộng với diện tích 3.358,6 km2, dân số 8,4 triệu người (tháng 12/2022), xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của cả nước.

Luật sư Phan Anh - Niềm tự hào của giới trí thức Luật gia Việt Nam

Luật sư Phan Anh đã đỗ 3 bằng tiến sĩ tại Pháp về Công Pháp, Tư pháp và Lịch sử. Ông trở về nước hoạt động trong diễn đàn của giới trí thức cấp tiến và bào chữa cho các chiến sĩ cách mạng. Sau cách mạng tháng 8, ông được Chủ tịch Hồ Chí Minh giao cho nhiều trọng trách và ông đã có nhiều đóng quan trọng trong việc xây dựng nền pháp lý nước nhà và tham gia lãnh đạo đất nước. Ông là tấm gương, là niềm tự hào của giới trí thức Luật gia ở Việt Nam.

Tri ân công lao Chủ tịch Hồ Chí Minh với Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trưng bày chuyên đề 'Chủ tịch Hồ Chí Minh với Chiến dịch Điện Biên Phủ' thu hút đông đảo nhân dân, học sinh, du khách đến tham quan, trải nghiệm trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9.

Trưng bày chuyên đề 'Chủ tịch Hồ Chí Minh với chiến dịch Điện Biên Phủ'

Nhân dịp kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Bảo tàng Chiến thắng Lịch sử Điện Biên Phủ tổ chức trưng bày chuyên đề với chủ đề 'Chủ tịch Hồ Chí Minh với Chiến dịch Điện Biên Phủ'.

Triển lãm 'Chủ tịch Hồ Chí Minh với chiến dịch Điện Biên Phủ' vào dịp 2/9

Nhằm góp phần làm phong phú, đa dạng các hoạt động và tạo nên sự mới mẻ, hấp dẫn, thu hút người dân và du khách dịp nghỉ lễ 2/9, Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề 'Chủ tịch Hồ Chí Minh với Chiến dịch Điện Biên Phủ'.

Ngày này năm xưa 4/7: Ngày Thành lập Cục Công Thương địa phương

Ngày này năm xưa 4/7/2003, Bộ Công nghiệp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Cục Công nghiệp địa phương (nay là Cục Công Thương địa phương).

Ngày này năm xưa 3/7: Ngày truyền thống Lực lượng Quản lý thị trường

Ngày này năm xưa 3/7/1957: Ban hành Nghị định số 290/TTg thành lập Ban Quản lý thị trường Trung ương và các ban Quản lý thị trường tỉnh, thành phố.

Về Kim Quan, nơi cội nguồn báo Đảng

Đúng dịp kỷ niệm 72 năm Ngày Báo Nhân Dân ra số đầu (11/3/1951-11/3/2023), Nhà bia di tích Báo Nhân Dân thời kỳ kháng chiến đã được khánh thành tại thôn Khuôn Điển (Kim Quan, Yên Sơn, Tuyên Quang). Đây là công trình mang ý nghĩa hết sức đặc biệt, thể hiện lòng tri ân với cuộc kháng chiến của dân tộc, với Đảng bộ và nhân dân địa phương; đồng thời đưa địa điểm Ban Biên tập Báo Nhân Dân đã đóng trụ sở trở thành nơi giáo dục truyền thống cho các thế hệ những người làm Báo Nhân Dân.

Tuyên Quang cần xây dựng 'năng lực sản xuất mới' để thúc đẩy phát triển

Theo Chủ tịch Quốc hội, tỉnh Tuyên Quang cần nghiên cứu để tính toán năng lực sản xuất mới và động lực mới để thúc đẩy phát triển.

Họa sỹ Burchett: 'Cha tôi góp tiếng nói để thế giới ủng hộ Việt Nam'

Cha của họa sỹ George Burchett, nhà báo Wilfred Burchett từng đưa cả gia đình đến Paris sinh sống để thuận tiện đưa tin về Hội nghị Paris, qua đó cất lên tiếng nói vì hòa bình cho Việt Nam.

Kỷ niệm 60 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Lào

18/7/2022). Đến dự chương trình có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng nhiều đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước.

'Việt Nam và Lào không chỉ là láng giềng, mà là hai nước anh em, đồng chí'

Sáng 18/7, phát biểu tại Lễ kỷ niệm quan hệ ngoại giao Việt - Lào, trích dẫn lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Souphanouvong, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bày tỏ quyết tâm cùng nhau gìn giữ và phát huy mối quan hệ Việt Nam - Lào.

Việt Nam-Thụy Sĩ hướng tới một thế hệ FDI kế tiếp

Nhân dịp đầu xuân Nhâm Dần 2022, ông Martin Maier, Tổng lãnh sự Thụy Sĩ tại TPHCM, đã có bài viết chia sẻ về chặng đường 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Thụy Sĩ.

Nét riêng của những danh nhân Việt Nam tuổi Ngọ

Bất luận thế nào, người tuổi Ngọ thường bắt đầu sự nghiệp của mình từ rất sớm và có một sức làm việc dẻo dai ít ai bì kịp.