Tận dụng gầm cầu làm bãi đỗ xe

Tận dụng các khu vực gầm cầu đúng cách, đúng mục đích sẽ góp phần giảm bớt áp lực cho hạ tầng, phục vụ đời sống của người dân

Cách nào đủ tiền để mở rộng đường Láng?

Dự án mở rộng đường Vành đai 2 cả trên cao và dưới thấp (đường Láng) dự kiến cần tới 21.000 tỷ đồng đầu tư, trong đó gần 17.000 tỷ đồng dành cho giải phóng mặt bằng (GPMB).

Mở rộng đường Láng, đắt nhưng vẫn nên làm

Chủ trương mở rộng đường Láng đang làm người dân lo ngại với mức đầu tư dự kiến là quá lớn, lên đến trên 17.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, hoàn toàn có thể thu hồi đất hai bên đường và đấu giá tạo nguồn vốn khi mở rộng đường. Chưa kể, nếu để đường Láng tồn tại một nút thắt về ùn tắc giao thông như hiện nay, thì việc đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng trước đó cho các dự án thành phần trên trục đường Vành đai 2 sẽ không phát huy hiệu quả.

Tận dụng quỹ đất cho giao thông tĩnh

Trong khi chờ đợi các dự án giao thông tĩnh dần hình thành, Hà Nội cần tận dụng mọi quỹ đất có thể để tổ chức dịch vụ trông giữ xe, đặc biệt là các gầm cầu cạn, đất dự án chậm triển khai còn bỏ trống.

CHỈ RÕ BẤT CẬP TRONG QUY HOẠCH, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG

Tham gia góp ý kiến tại hội nghị góp ý vào dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ do Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội tổ chức mới đây, nhiều đại biểu nhấn mạnh, các dự thảo vẫn còn một số bất cập, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn giao thông hiện nay ở nước ta và kiến nghị những phương án thiết thực.

Tạo cơ chế hình thành mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội

Vừa qua, UBND TP Hà Nội phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hội Cầu đường Hà Nội, Ban Quản lý Dự án đường sắt đô thị Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân'.

Góp ý dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ: Cần quy định mở về quỹ đất dành cho đường bộ

Tại hội nghị góp ý vào dự thảo Luật Đường bộ và dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ do Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội tổ chức ngày 11-4, các đại biểu cho rằng, cần cân nhắc kỹ, có quy định mở về quỹ đất dành cho kết cấu hạ tầng đường bộ, giao thông đô thị phù hợp với thực tế.

Phát triển đường sắt đô thị để giảm phương tiện cá nhân

Ngày 11/4, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phối hợp Liên hiệp các Hội khoa học-kỹ thuật Hà Nội, Hội Cầu đường Hà Nội, Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân'.

Hà Nội: Tìm giải pháp phát triển giao thông công cộng nhằm giảm ùn tắc

Ngày 11/4, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố Hà Nội phối hợp với Hội cầu đường Hà Nội, Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân'.

Hà Nội tiếp tục ưu tiên phát triển đường sắt đô thị

Với những ưu điểm như giảm ùn tắc giao thông, vận tải khối lượng lớn, giúp tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm không khí và tốc độ di chuyển nhanh giúp tiết kiệm thời gian, thời gian tới, đường sắt đô thị sẽ tiếp tục được Hà Nội ưu tiên phát triển.

Hà Nội bàn về đường sắt đô thị, mong muốn giảm tải ùn tắc giao thông

Hình thành mạng lưới đường sắt đô thị được xem là một trong những trọng tâm ưu tiên trong đầu tư phát triển hạ tầng giao thông của Hà Nội.

Hà Nội sẽ tiếp tục tập trung ưu tiên phát triển đường sắt đô thị

Với những ưu điểm như giảm ùn tắc giao thông, vận tải khối lượng lớn, giúp tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm không khí và tốc độ di chuyển nhanh giúp tiết kiệm thời gian… đường sắt đô thị sẽ tiếp tục được Hà Nội ưu tiên phát triển.

Hà Nội ưu tiên phát triển đường sắt đô thị

Trong Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Hà nội đặt mục tiêu sẽ phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD), ưu tiên cho đường sắt đô thị. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Hà Nội sẽ hoàn thành 400km đường sắt là điều không đơn giản, đòi hỏi phải hoàn thiện chính sách pháp luật cũng như có chính sách đột phá.

Hà Nội ưu tiên phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng

Ngày 11/4, UBND TP Hà Nội phối hợp với Liên hiệp các Hội KH&KT Hà Nội, Hội Cầu đường Hà Nội, Ban QLDA đường sắt đô thị Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân'.

Ưu tiên phát triển đường sắt đô thị theo hướng giao thông công cộng

Ngày 11/4, UBND TP Hà Nội phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội, Hội Cầu đường Hà Nội, Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân'.

Ưu tiên phát triển đường sắt đô thị, giảm ùn tắc giao thông

Hà Nội sẽ phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng, đầu tiên sẽ ưu tiên cho đường sắt đô thị vì đường sắt đô thị có nhiều ưu điểm như giảm ùn tắc giao thông, vận tải khối lượng lớn, giúp tiết kiệm năng lượng...

Hà Nội sẽ khởi công hàng loạt cây cầu trọng điểm qua sông Hồng

Theo quy hoạch từ nay đến năm 2030, Hà Nội sẽ có hàng loạt cây cầu vượt sông Hồng, tạo điều kiện thuận lợi kết nối liền mạch giữa các trung tâm kinh tế - chính trị; giữa các vùng địa phương và các đô thị vệ tinh.

Kỳ vọng những đô thị hiện đại đôi bờ sông Hồng

Tính đến thời điểm này, Hà Nội đã có 8 cây cầu kết nối hai bên bờ hữu ngạn và tả ngạn sông Hồng. Đó là cầu Văn Lang (Ba Vì - Việt Trì), cầu Vĩnh Thịnh, cầu Thăng Long, cầu Nhật Tân, cầu Long Biên, cầu Chương Dương, cầu Vĩnh Tuy - giai đoạn 1 và giai đoạn 2, cầu Thanh Trì...

Hệ thống cầu vượt sông Hồng: Mạch nối đến tương lai của Hà Nội

Hà Nội đã được định hướng phát triển thành đô thị hiện đại với một trong những trục không gian trung tâm đặc biệt chạy dọc theo sông Hồng.

22 cây cầu và nhiều hơn nữa

Theo quy hoạch, Hà Nội có 18 cầu vượt sông Hồng. Tuy nhiên với định hướng phát triển đô thị hai bên sông, kéo dài đến các tỉnh lân cận trong Vùng Thủ đô, TP sẽ cần thêm nhiều cầu vượt sông hơn nữa.

Cần sớm hoàn thiện Luật Đường bộ và Luật Trật tự, ATGT Đường bộ

Việc xây dựng, ban hành Luật Đường bộ và Luật Trật tự, An toàn Giao thông Đường bộ là đòi hỏi tất yếu, khách quan, cấp bách của thực tiễn, phù hợp quy luật phát triển.

Những cây cầu nối liền hai bờ sông Hồng: Bước đột phá cho đô thị hiện đại

Trong vóc dáng đô thị hiện đại, có không ít người ví von, điểm nhấn chủ đạo của giao thông Hà Nội chính là những cây cầu, là điểm nhấn cho sự phát triển văn minh, hiện đại của Thủ đô nghìn năm tuổi.

Trông xe dưới gầm cầu: Cần cơ chế khai thông cho các đô thị lớn

Mới đây Bộ GTVT đã rút đề xuất cho phép trông giữ xe dưới gầm cầu cạn trong Dự thảo Luật Đường bộ, khiến nhiều chuyên gia và cả người dân tại một số đô thị lớn khá thất vọng.

Trông giữ xe dưới gầm cầu: Không chỉ là giải pháp tình thế

Bộ GTVT mới đây đã đề xuất bổ sung quy định cho phép sử dụng tạm thời gầm cầu cạn để trông, giữ phương tiện nhằm giải quyết nhu cầu giao thông tĩnh của các đô thị lớn.

Đường 3.200 tỷ có 'giải cứu' được cảnh ùn tắc ở cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ?

Để giải quyết tình trạng ùn tắc cửa ngõ phía Nam, ngoài cao tốc Pháp Vân, TP Hà Nội cần làm thêm đường vào nội thành, như sớm hoàn thiện tuyến đường phía Nam Hà Nội (nối Hà Đông - Cầu Giẽ) và đảm bảo tiến độ Vành đai 4.

Kinh tế vỉa hè: Cần được thừa nhận và quản lý chặt chẽ

Bất chấp mọi nỗ lực kiềm chế của cơ quan chức năng, kinh tế vỉa hè vẫn phát triển mạnh mẽ tại nhiều đô thị, trong đó có Hà Nội.

Quản lý, sử dụng hè phố ra sao cho phù hợp với đô thị Hà Nội?

Quản lý và sử dụng hè phố ra sao để không rơi vào tình trạng người đi bộ bị đẩy xuống lòng đường, hàng quán bày bán tràn lan gây mất mỹ quan đô thị và lại không ảnh hưởng đến sinh kế người dân là vấn đề khó khăn đối với các đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM…

Khai thác vỉa hè phù hợp với định hướng phát triển kinh tế thị trường

Nhiều chuyên gia cho rằng, kinh tế vỉa hè trên thực tế đã tồn tại từ lâu. Do đó mục tiêu chính của công tác quản lý và khai thác hè phố đô thị là phải phù hợp với định hướng phát triển đô thị trong nền kinh tế thị trường.

Những công trình nghìn tỷ thay đổi diện mạo Thủ đô

Nhiều công trình giao thông lớn đã và đang hoàn thiện, đưa vào khai thác khiến diện mạo giao thông Thủ đô thay đổi từng ngày, giảm thiểu ùn tắc.

'Đóng' cầu Nhật Tân, Thanh Trì cùng lúc là gây khó cho giao thông, vận tải hàng hóa

Cho ý kiến về việc đơn vị thực hiện và Sở GTVT Hà Nội vừa có phương án cấm toàn bộ xe qua cầu Nhật Tân, cầu Thanh Trì vào ban đêm để kiểm định cầu, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, điều này không phù hợp và gây khó cho giao thông, vận tải hàng hóa.

Lập lại trật tự giao thông trên đường Nguyễn Trãi

Từ ngày 6/8, tuyến đường Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân, Hà Nội) lại một lần nữa được phân làn ô-tô và xe máy. Hầu hết người tham gia giao thông trên tuyến đường này đều mong muốn lực lượng chức năng làm quyết liệt, không 'đánh trống bỏ dùi' như thời gian trước đây.

Ùn tắc trên đường Nguyễn Trãi chưa giảm, tai nạn nhiều hơn khi phân làn cứng

Hội đủ các loại hình giao thông, có nút giao hiện đại, nhưng ùn tắc trên đường Nguyễn Trãi khá phức tạp. Hội cầu đường Hà Nội cho rằng, đây là bài toán khó giải.

Hà Nội: Ngán ngẩm cảnh giao thông lộn xộn sau phân làn xe ở đường Nguyễn Trãi

Thứ 2 tuần đầu tiên thực hiện phân làn giao thông trên tuyến đường Nguyễn Trãi (Hà Nội), tại nhiều điểm giao cắt liên tục xảy ra tình trạng ùn tắc, các phương tiện nối đuôi nhau đi sai làn…

Những tuyến phố phân làn ở Hà Nội: Rầm rộ làm rồi lại 'đánh trống bỏ dùi'?

Hà Nội từng chi hàng chục tỷ đồng lắp dải phân cách cứng chia tách làn ô tô, xe máy trên đường Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Hàng Bài, Bà Triệu, sau đó dẹp bỏ, do... ý thức người dân đã tốt lên.

Phân làn phương tiện đường Nguyễn Trãi: Nên duy trì và mở rộng nhiều tuyến đường khác

Sáng nay, 8/8, bước sang ngày thứ ba Sở GTVT Hà Nội thí điểm tổ chức phân làn riêng biệt cho các phương tiện trên đường Nguyễn Trãi. Ghi nhận cho thấy, vào giờ cao điểm sáng nay, dòng phương tiện cơ bản đã đi ổn định nhưng vẫn xảy ra tình trạng ùn ứ do lưu lượng phương tiện cao.

Giao thông lộn xộn, ùn ứ sau khi phân làn xe ở đường Nguyễn Trãi

Theo nhiều người dân, thí điểm phân làn phương tiện tách riêng ôtô, xe máy trên tuyến đường Nguyễn Trãi sẽ cần thời gian để chủ xe thích nghi và quan trọng nhất vẫn là ý thức tham gia giao thông.

Phân làn cứng đường Nguyễn Trãi: Thí điểm cũng cần làm triệt để

Sau hai ngày cuối tuần với lưu lượng giao thông ở mức trung bình, việc thí điểm phân làn cứng trên đường Nguyễn Trãi đã cho thấy một số vấn đề cần được điều chỉnh ngay.

Tổ chức giao thông tổng thể tại hai tuyến cửa ngõ đang là 'bài toán' khó

'Việc tổ chức giao thông trên hai tuyến phố, gồm: Nguyễn Trãi - Trần Phú (từ Ngã Tư Sở xuống cầu Mới - Hà Đông) và Giảng Võ - Láng Hạ - Lê Văn Lương - Tố Hữu - Nguyễn Thanh Bình - Lê Trọng Tấn - Quang Trung (Hà Đông) là 'bài toán' khó, cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng để tìm ra giải pháp tối ưu!' - lãnh đạo Hội Cầu đường Hà Nội nhấn mạnh khi đóng góp ý kiến với Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông (Sở Giao thông Vận tải Hà Nội) về công tác tổ chức giao thông trên hai tuyến phố cửa ngõ này.

Tập trung khách cho vận tải công cộng

Hai trục giao thông chính của cửa ngõ phía Tây - Nam Thủ đô là: Nguyễn Trãi - Trần Phú và Giảng Võ - Láng Hạ - Lê Văn Lương - Tố Hữu - Quang Trung (Hà Đông) đều đang chịu áp lực rất lớn của quá trình đô thị hóa.

Tuyến đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô: Dự án đặc thù cần cơ chế đặc thù

Với ý nghĩa quan trọng quốc gia, Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội được Chính phủ trình Quốc hội xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV, đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của công luận. Tuyến đường sẽ tạo động lực phát triển cho Vùng Thủ đô và đất nước; cần cơ chế đặc thù cho dự án đặc thù... là nội dung những ý kiến đóng góp của nhiều chuyên gia, nhà khoa học.

Để không còn 'khoảng trắng' trong không gian ngầm

Quá trình đô thị hóa phát triển đang khiến áp lực hạ tầng đô thị, giao thông này càng lớn. Khi không gian trên mặt đất đã quá ngột ngạt thì diện tích không gian ngầm dưới lòng đất tại các đô thị lại còn nhiều 'khoảng trắng' gây nên tình trạng lãng phí, hoặc không phát huy được nhiều hiệu quả.

Làm sao để phát triển không gian ngầm hiệu quả?

Nhiều chuyên gia cho rằng, để phát triển không gian ngầm hiệu quả, cần có những giải pháp, quy hoạch chi tiết và đồng bộ.

Thu phí vào nội đô: Vừa giảm ùn tắc, vừa giảm ô nhiễm

Việc thu phí không nhằm tăng ngân sách mà chủ yếu hạn chế những chuyến đi không cần thiết vào khu vực nội đô. Nếu chủ trương này được triển khai, sẽ chỉ có một lượng nhỏ người sử dụng xe cá nhân chịu ảnh hưởng song lợi ích đem đến sẽ là ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường đều giảm và đại bộ phận người dân Thủ đô chính là những người được hưởng lợi. Đó là khẳng định của lãnh đạo Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cũng như một số chuyên gia xung quanh Đề án thu phí vào nội đô mà thành phố Hà Nội đang nghiên cứu.

Thu phí phương tiện vào nội đô: Nghiên cứu kỹ để bảo đảm sự đồng thuận

Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền vừa có ý kiến về Đề án thu phí phương tiện vào nội đô của Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội. Theo đó, việc xem xét, phê duyệt đề án vào thời điểm hiện nay là chưa phù hợp. Do đó, UBND thành phố giao Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội và các cơ quan liên quan tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng...; thận trọng đề xuất các phương án, giải pháp... Đây là việc làm cần thiết để bảo đảm sự đồng thuận trong xã hội khi thực hiện đề án trên.