Hòa thượng Thích Vĩnh Đạt (1911 – 1987)

Hòa thượng Thích Vĩnh Đạt họ Nguyễn húy Hồng Hạnh, hiệu Vĩnh Đạt, thuộc dòng Lâm Tế thứ 40, sinh năm Tân Hợi (1911) tại xã Mỹ Nhơn, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, trong một gia đình làm nghề nông sùng mộ đạo Phật.

Hòa thượng Thích Hoàn Thông (1917 – 1977)

òa thượng Thích Hoàn Thông thế danh là Nguyễn Minh Có, pháp danh Huệ Đạt, pháp hiệu Hoàn Thông, sinh năm Đinh Tỵ (1917) triều Khải Định năm đầu, tại ấp Hội An, xã An Phú Tân, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, trong một gia đình nông dân nghèo

Hòa thượng Khánh Hòa từ bỏ hội Nam Kỳ thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên

Hòa thượng Khánh Hòa quyết định rời hội Nghiên cứu Phật học để thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên tại Trà Vinh do ông Huỳnh Thái Cửu làm trưởng ban, Thiền sư An Lạc chùa Vĩnh Tràng làm hội trưởng. Giấy phép được ký ngày 13-08-1934. Phật học đường Lưỡng Xuyên được thành lập chính thức ngày 13-08-1934, đặt trụ sở tại chùa Long Phước ở Trà Vinh(14).

Hòa thượng Thích Hành Trụ (1904 – 1984)

Hòa thượng Thích Hành Trụ pháp danh Thị An, pháp tự Hành Trụ, pháp hiệu Phước Bình, thuộc dòng Lâm Tế Chúc Thánh đời thứ 42. Ngài thế danh là Lê An, sinh năm 1904 trong một gia đình trung nông tại làng Phương Lưu, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Thân phụ là cụ Lê Uyển, thân mẫu là bà Nguyễn Thị Sử. Ông Bà có bốn người con, cả ba người con trai đều xuất gia đầu Phật.

Hòa thượng Thích Thái Không (1902 – 1983)

Hòa thượng Thích Thái Không, thế danh là Hoàng Long Phi, sinh ngày 07-7-1902 (Nhâm Dần) tại xã An Nhơn, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Thân phụ là cụ Hoàng Đăng Khoa và thân mẫu là cụ Khống Thị Mai. Ngài là con thứ năm trong gia đình có sáu anh em.

Hai mục tiêu của Giáo dục Phật giáo Việt Nam

Giáo dục Phật giáo Việt Nam được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Việt Nam; nó không chỉ là sự phản ánh đặc điểm, điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội mà còn là kết tinh của sự kế thừa nền giáo dục Phật giáo trước đó.

Hòa thượng Thích Thành Đạo (1906 – 1977)

Hòa thượng Thích Thành Đạo, thế danh Trần Văn Đước, sinh năm Bính Ngọ (1906) tại Bến Tre, là trưởng nam của ông Trần Văn Núi và bà Đặng Thị Phiến. Gia đình thuộc thành phần nông dân, thông thạo Nho học, kính thờ Phật đạo.

Hội lục hòa liên xã trong dòng chảy lịch sử- Giáo hội Phật giáo cổ truyền Việt Nam

Lục Hòa Liên Xã (gọi tắt là LHLX) cùng với Lục Hòa Liên Hiệp (gọi tắt là LHLH) là hai tổ chức Phật giáo có vai trò quan trọng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam kỳ, nửa đầu thế kỷ XX.

Hòa thượng Thích Thiện Chiếu (1898 – 1974)

Hòa thượng Thích Thiện Chiếu thế danh là Nguyễn Văn Tài, còn có tên khác là Nguyễn Văn Sáng, bút hiệu là Xích Liên, sinh năm 1898 tại xã Long Hựu, huyện Gò Công, tỉnh Tiền Giang

Hòa thượng Thích Pháp Hải (1895-1961)

Hòa thượng thế danh là Nguyễn Văn An, pháp danh Pháp Hải, sinh năm Ất Mùi (1895) tại làng Thông Dong, quận Lấp Vò, tỉnh Sa Đéc, nay là tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ là cụ ông Nguyễn Văn Dá, thân mẫu là cụ bà Lê Thị Tốt.

Hòa thượng Thích Khánh Anh (1895-1961)

Hòa thượng Thích Khánh Anh (1895-1961), Ngài sinh năm Ất Mùi (1895) tại xã Phổ Nhì, tổng Lại Đức, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Khi nhỏ, Ngài theo học Nho, luôn tỏ ra là một Nho sinh xuất sắc

Hòa thượng Thích Huệ Quang (1888-1956)

Hòa thượng Thích Huệ Quang, thế danh Nguyễn Văn Ân sinh năm 1888 tại Ô Môn, tỉnh Cần Thơ, sau theo mẹ về Trà Vinh. Năm 1902, Ngài xin xuất gia vào chùa Long Thành ở Trà Cú được Hòa thượng Thiện Trí mến thương đặt pháp danh là Thiện Hải. Ngoài giờ học Phật pháp, Ngài lại được Hòa thượng cho học thêm y học.

Hòa thượng Liên Tôn – Thích Huyền Ý (1891-1951)

Ngài là con út lại là trai duy nhất trong gia đình có truyền thống khoa bảng. Cha mẹ là ông bà Tú tài Võ Toản và Lê Thị Viện pháp danh Trừng Viện. Ngay sau khi sinh, thân mẫu đã đem Ngài đến quy y với Hòa thượng chùa Tịnh Lâm (huyện Phù Cát) hiệu Từ Mẫn, được ban pháp danh Như Phước.

Hòa thượng Thích Khánh Thông (1870-1953)

Trước khi xuất gia, Ngài sinh hoạt theo đạo lý luân thường của Khổng Mạnh, chí hiếu với cha mẹ, hòa nhã thân thiết với hương thôn tổng huyện. Quan, dân trong vùng coi Ngài như bậc thiện trí thức gương mẫu uy tín của tỉnh Bến Tre. Ngài có biệt tài về thơ phú, xuất khẩu thành chương, ứng đối mau lẹ và viết chữ rất đẹp.

Hòa thượng Thích Huệ Pháp (1891-1946)

Hòa thượng Thích Huệ Pháp thế danh Võ Văn Phó, húy Hồng Phó, thuộc dòng Lâm Tế Gia Phổ đời thứ 40. Ngài sinh năm Tân Mão (1891), tại xã Khánh Hòa, tổng An Lương, huyện Châu Phú, tỉnh Châu Đốc, nay thuộc tỉnh An Giang, trong một gia đình trung nông, nho phong lễ giáo

Tổ Vĩnh Nghiêm Hòa thượng Thích Thanh Hanh (1840-1936)

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thạnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.

Hòa thượng Thích Từ Phong (1864-1938)

Hòa thượng Thích Từ Phong, thế danh Nguyễn Văn Tường, sanh năm Giáp Tý (1864) tại Sông Tra, thôn Đức Hòa Thượng, tổng Dương Hòa Thượng, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định, nay là huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.

Hòa thượng Thích Trí Thiền (1882-1943)

Ngài cũng là người tha thiết với công cuộc chấn hưng Phật giáo, đã nhiệt tình ủng hộ và khích lệ Hòa thượng Khánh Hòa trong công tác này. Ngày 26-8-1931, hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật học được chính thức thành lập, trụ sở đặt tại chùa Linh Sơn gần chợ Cầu Muối (Sài Gòn). Ngài được mời làm cố vấn cho hội cùng với Hòa thượng Huệ Định.