Giang Tô 40 năm phát triển

Giang Tô là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc. Nơi đây được biết đến qua câu nói nổi tiếng: 'Thượng hữu thiên đường, hạ hữu Tô Hàng' (tạm diễn nghĩa: Thượng giới có Thiên đường, hạ giới có Tô Châu, Hàng Châu). Không chỉ gìn giữ được vẻ đẹp cổ kính, vùng đất này còn là nơi phát triển kinh tế sôi động. Điều này khiến Giang Tô vừa cổ kính, vừa hiện đại…

Ba mãnh tướng Trung Quốc có cái chết oan uổng nhất lịch sử

Trong lịch sử phong kiến, một số mãnh tướng Trung Quốc tài năng xuất chúng, lập được nhiều chiến công hiển hách. Thế nhưng, họ có số phận bi thảm và cái chết oan ức.

Uy danh của Tiêu Hà lớn đến nổi muốn tự bôi nhọ cũng không thành

Nhằm làm dịu nghi ngờ của Lưu Bang, Tiêu Hà tự hủy hoại danh tiếng bằng cách chiếm đất đai của dân, nhưng ông được mến mộ đến nỗi người dân vui mừng khi bị lấy đất.

Bạo chúa Chu Nguyên Chương hễ gặp người nào lập tức quỳ lạy?

Là người sáng lập ra nhà Minh, hoàng đế Chu Nguyên Chương vô cùng kính trọng, ngưỡng mộ danh tướng Nhạc Phi. Theo đó, mỗi khi tới Đế vương miếu, Chu Nguyên Chương đều quỳ xuống bái lạy.

3 phẩm chất khiến Lưu Bang và Chu Nguyên Chương trở thành hoàng đế

Dù sử dụng những thủ đoạn tàn độc, nhưng rốt cuộc, Lưu Bang và Chu Nguyên Chương có những phẩm chất đặc biệt khiến nhiều người sẵn sàng đi theo.

Võ Miếu thờ ai?

Chúng ta đều biết, Văn Miếu là nơi thờ phụng các bậc 'Thánh' trong Nho giáo. Còn Võ Miếu ở Trung Quốc là nơi thờ các nhân vật kiệt xuất về quân sự như Tô Vũ, Điền Nhượng Thư, Quản Trọng, Lý Tĩnh, các đại tướng như Trương Lương, Hàn Tín, Gia Cát Lượng, Quách Tử Nghi, Nhạc Phi, hay nhân vật nổi danh trung nghĩa như Quan Vũ...

Vì sao 3 lần được đề nghị phản lại Lưu Bang, Hàn Tín từ chối?

Có ý kiến cho rằng, nếu Hàn Tín làm phản, Lưu Bang ắt sẽ khó có cơ hội làm chủ thiên hạ? Có đúng là như vậy hay không và tại sao 3 lần được đề nghị mưu phản, Hàn Tín đều từ chối?

8 nhà quân sự đại tài trong lịch sử Trung Quốc gồm những ai?

Tôn Vũ, Táo Tháo, Nhạc Phi là 3 trong 8 nhà quân sự đại tài trong lịch sử Trung Quốc.

Hàn Tín có thực sự muốn phản lại Lưu Bang?

Cứ theo 'Sử ký Tư Mã Thiên' thì khi nắm trong tay hàng chục vạn binh hùng tướng mạnh suốt một thời gian dài như thế, vậy mà Hàn Tín không hề có ý làm phản.

Hàn Tín cả gan nói câu gì khiến Hạ Hầu Anh lập tức tha chết?

Sau khi 13 người bị chém đầu, đến lượt Hàn Tín lên đoạn đầu đài thì liền nói với Hạ Hầu Anh một câu khiến Hạ Hầu Anh lập tức tha mạng. Đó là câu gì?

Hàn Tín đã nói gì khiến Hạ Hầu Anh giật mình tha chết?

Khi Hàn Tín phạm tội bị xử chém và cả bọn mười ba người đều đã chém hết. Khi đến lượt mình, ông ngẩng đầu lên nhìn, chợt thấy Hạ Hầu Anh: 'Nhà vua không muốn lấy thiên hạ hay sao? Tại sao chém tráng sĩ?'

Vị cao nhân nào khiến Hàn Tín cả đời bái phục, tôn làm thầy?

Hàn Tín là khai quốc công thần của nhà Hán, là vị tướng lĩnh nổi trội nhất cuối thời nhà Tần, đầu thời nhà Hán.

Trận bối thủy của doanh nghiệp bất động sản

Thời Hán – Sở tranh hùng, Hàn Tín đã cầm quân đánh một trong những trận xuất sắc nhất binh nghiệp của mình tại nước Triệu, trận đánh có tên 'bối thủy'. Hai chữ 'bối thủy' có nghĩa là (dàn quân) quay lưng về sông, đặt quân sĩ vào chỗ chết để tìm lấy đường sống, nhờ đó mà giành được thắng lợi. Doanh nghiệp bất động sản hiện nay cũng ở trong cảnh 'quay lưng về sông mà đánh' như vậy, chỉ có điều thắng bại là chưa thể nói trước.

Lại Lý Huynh độc bá cờ tướng Đông Nam Á

Từng cùng với Nguyễn Thành Bảo giành HCV đồng đội cờ nhanh tại SEA Games 31, Lại Lý Huynh vừa bổ sung vào bộ sưu tập thành tích đồ sộ của mình tấm HCV cờ tiêu chuẩn SEA Games 32 để khẳng định vị thế số một Đông Nam Á.

'Họa sĩ táo bạo nhất Trung Quốc' vẽ Trương Phi lái máy xúc, Tôn Ngộ Không chơi rock khiến dân mạng phát cuồng

Sau bộ tranh táo bạo, hàng loạt thương hiệu lớn như Alibaba, Jeep, Durex đều đổ xô mời họa sĩ 8x này về cộng tác.

Nhạc Phi dùng kế 'con ngựa thành Troy' lấy ít địch nhiều thế nào?

Nhạc Phi là một nhà cầm quân nổi tiếng lịch sử phong kiến. Ông giỏi mưu lược và nhiều lần đánh thắng trận bằng những mưu kế tài tình. Trong đó, ông sử dụng hoàn hảo diệu kế 'con ngựa thành Troy' lấy ít địch nhiều.

Gia Cát Lượng: Người đại trí phải biết 'nhìn xa, nhìn mình, nhìn người'

Làm người, hãy biết mình, biết ta; hành sự, hãy tự lượng sức mình.

Vì sao Hạng Vũ thà chết nhất quyết không chịu về Giang Đông?

Thất bại trước Lưu Bang trong cuộc chiến Hán - Sở tranh hùng, Hạng Vũ tự sát bên bờ Ô Giang. Hành động thà chết chứ không về Giang Đông của Hạng Vũ khiến nhiều người tò mò lý do vì sao lại như vậy.

Vì sao Hàn Tín chịu nhục chui háng mà không giết tên vô lại?

Là bậc danh tướng kiệt xuất, bách chiến bách thắng, giúp Lưu Bang lập nên nhà Hán. Tuy nhiên, ít người biết rằng thời niên thiếu Hàn Tín đã phải chịu biết bao sự khinh rẻ của người đời.

Kinh ngạc nghệ thuật lãnh đạo giúp Lưu Bang lập ra nhà Hán

Lưu Bang là nhân vật xuất chúng khi sáng lập ra nhà Hán, lên ngôi hoàng đế. Những 'bí kíp' lãnh đạo xuất sắc giúp ông đạt được nhiều mục tiêu quan trọng.