Kon Tum có làng du lịch cộng đồng vùng biên đầu tiên

Việc được công nhận làng du lịch cộng đồng Đăk Răng có ý nghĩa rất quan trọng đối với bà con dân tộc thiếu số ít người nơi đây. Đồng thời, cũng là bước ngoặt trong việc thúc đẩy sự phát triển du lịch cộng đồng ở vùng biên giới tỉnh Kon Tum.

Ra mắt làng du lịch cộng đồng đầu tiên ở huyện biên giới Ngọc Hồi

Ngày 17/5, Ủy ban nhân dân xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ hội công bố Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận Làng du lịch cộng đồng Đăk Răng và Ngày hội văn hóa-thể thao các dân tộc năm 2024.

Phát huy vai trò người có uy tín tại huyện miền núi ở Quảng Nam

Phước Sơn là huyện miền núi thuộc tỉnh Quảng Nam, tiếp giáp với tỉnh Kon Tum. Gần 70% dân số của huyện Phước Sơn là người đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thời gian qua, lực lượng Công an huyện Phước Sơn đã tranh thủ sự ủng hộ, phát huy vai trò của các già làng, người có uy tín (NCUT) tại địa phương nhằm vận động người dân chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, góp phần đảm bảo tình hình ANTT trên địa bàn.

Ngày Quốc tế Hạnh phúc: Những nụ cười hạnh phúc của các dân tộc Việt Nam

Nhân ngày Quốc tế Hạnh phúc (20/3), Báo Nhân Dân trân trọng gửi đến độc giả bộ sưu tập ảnh những 'nụ cười hạnh phúc' của 54 dân tộc anh em Việt Nam.

Bà con Giẻ Triêng chuyển đổi từ trồng mì sang trồng cà phê, bời lời, dược liệu

Được tiếp sức từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, bà con dân tộc Giẻ Triêng bên cạnh việc vẫn duy trì trồng lúa nước, còn biết cách làm, cách trồng cây cà phê, cây ăn trái, cây dược liệu và nuôi ong dưới tán rừng.

Mùa Xuân mới trên vùng biên giới Kon Tum: Ấm áp tình quân dân

Trong không khí vui tươi, phấn khởi, quân và dân tại làng Nông Kon, xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi, Kon Tum đã cùng giao lưu, trình diễn những nhịp chiêng, xoang truyền thống; thi gói và nấu bánh chưng.

Nỗ lực xóa nạn tảo hôn ở miền núi Quảng Nam

Quảng Nam có 9 huyện miền núi, là địa bàn cư trú tập trung, lâu đời của nhiều thành phần dân tộc thiểu số (DTTS) như Cơ Tu, Cor, Xơ Đăng, Gié Triêng… Những năm qua, mặc dù chính quyền các cấp và các cơ quan, đoàn thể đã có nhiều nỗ lực, triển khai nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu, xóa bỏ tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS, song tình trạng này vẫn còn diễn ra âm ỉ.

Đẩy lùi hủ tục, thay đổi tư duy làm kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số

Theo ông A Nang, Phó Bí thư Đảng ủy xã Đăk Nhoong, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum, một bộ phận người dân lớn tuổi vẫn tin vào kết quả của việc thực hiện hủ tục bởi hủ tục đã ăn sâu vào tiềm thức.

Đồng bào Công giáo ở tỉnh Kon Tum hân hoan chào đón Giáng sinh

Trong không khí chào đón Giáng sinh, các nhà thờ, xứ đạo trên địa bàn tỉnh Kon Tum như được khoác lên mình 'tấm áo mới' ngập tràn màu sắc, người dân cùng nhau cầu nguyện những điều an lành.

Tập huấn bảo tồn nhạc cụ truyền thống cho dân tộc Gié Triêng, Cơ Tu

Để bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch năm 2023 trên địa bàn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, Sở VH-TT&DL tỉnh Quảng Nam đã tổ chức lớp tập huấn, truyền dạy, bảo tồn đinh tút và các nhạc cụ truyền thống của dân tộc Gié Triêng, Cơ Tu.

Quảng Nam: Nỗ lực đẩy lùi tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

Việc phòng ngừa tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống đối với các đồng bào dân tộc thiểu số là một vấn đề quan trọng nhằm giúp đồng bào dân tộc thiểu số bảo vệ quyền lợi trẻ em và ổn định xây dựng cuộc sống ngày càng tiến bộ và chất lượng.