Giáo dục trẻ khuyết tật ở Phú Thọ đối mặt nhiều khó khăn

Tích cực thực hiện quyền tiếp cận giáo dục, giáo dục hòa nhập (GDHN) cho các trẻ em khuyết tật, nhưng trên thực tế Phú Thọ gặp rất nhiều khó khăn.

Đảm bảo quyền tiếp cận giáo dục của trẻ khuyết tật

Nhằm thực hiện công bằng trong tiếp cận giáo dục, những năm qua, Bộ GD-ĐT đã yêu cầu các sở GD-ĐT tổ chức thực hiện dạy và học cho học sinh khuyết tật trên cơ sở kế hoạch giáo dục phù hợp với nhu cầu và khả năng. Tuy nhiên, để được thực hiện quyền tiếp cận giáo dục, tham gia vào giáo dục hòa nhập (GDHN) tại Phú Thọ vẫn còn có những khó khăn nhất định.

Mở hướng tương lai

Công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS và THPT là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, cung cấp nguồn lao động cho xã hội, nâng cao chất lượng đào tạo và cân đối nguồn nhân lực. Đây là một trong những nội dung quan trọng trong thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Thời gian qua, nhờ đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho học sinh, phụ huynh cũng như đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục hướng nghiệp (GDHN) đã giúp nhiều học sinh THCS, THPT nhận thức đúng đắn, chủ động định hướng nghề nghiệp tương lai.

Nỗ lực phân luồng học sinh

Phân luồng học sinh có ý nghĩa quan trọng, giúp các em lựa chọn hướng đi phù hợp năng lực, sở trường, nguyện vọng, nhu cầu xã hội sau tốt nghiệp THCS và THPT, góp phần điều tiết cơ cấu ngành nghề của lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước. Công tác giáo dục hướng nghiệp (GDHN), phân luồng HS trên địa bàn tỉnh Long An luôn được quan tâm, nỗ lực thực hiện và bước đầu có những chuyển biến tích cực.

Ngày 26/3, Sở GD&ĐT tổ chức sơ kết thực hiện Kế hoạch 161 ngày 26/8/2019 của UBND tỉnh về việc triển khai Đề án 'Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025'.

Nâng cao chất lượng công tác phát triển Đảng trong học sinh, sinh viên trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

Chiều 18/01, Tỉnh Đoàn phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn tổ chức Diễn đàn 'Nâng cao chất lượng công tác phát triển Đảng trong học sinh, sinh viên trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn' năm 2024.

Giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trong trường học

Những năm qua, để từng bước đạt được các mục tiêu về giáo dục hòa nhập (GDHN), ngành Giáo dục đã tích cực tham mưu với UBND tỉnh thành lập Ban chỉ đạo GDHN cho học sinh khuyết tật; chỉ đạo các địa phương, các đoàn thể, tổ chức xã hội tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức trong cộng đồng về trách nhiệm chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật và tổ chức để đưa học sinh khuyết tật đến trường học. Tại các nhà trường có học sinh thuộc diện GDHN học tập đã thực hiện tốt các quy trình như điều tra, xây dựng kế hoạch và cử cán bộ, giáo viên vận động học sinh khuyết tật trong độ tuổi đến trường.

Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật

Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập là một môi trường tốt cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ khuyết tật. Nhiều trẻ khuyết tật đến đây được can thiệp đã có khả năng phục hồi...

Tăng cường giáo dục hướng nghiệp, duy trì mục tiêu phân luồng học sinh

Trên cơ sở thay đổi nhanh của GD&ĐT, đồng thời nếu nhìn vào những con số của Kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ cho cái nhìn khác hơn về sự thay đổi nhận thức của xã hội đối với công tác phân luồng giáo dục hiện nay. Theo đó, trong một số kỳ thi tốt nghiệp THPT gần đây, tỉ lệ học sinh đăng ký thi chỉ để lấy điểm xét tốt nghiệp đã tăng đáng kể; thậm chí, trong số các thí sinh lấy kết quả thi để xét tốt nghiệp và xét tuyển vào các trường cao đẳng, đại học cũng có một tỉ lệ không sử dụng kết quả đúng như đăng ký. Sau khi có kết quả, do không đủ điểm để xét đỗ vào các trường cao đẳng, đại học, nhiều học sinh đã lựa chọn học nghề.

Đề xuất quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Giáo dục hòa nhập: Giúp trẻ khuyết tật phát triển

Giáo dục hòa nhập nhằm mục tiêu giúp người khuyết tật được phát triển khả năng của bản thân. Trẻ khuyết tật cùng học với trẻ bình thường theo chương trình chung được điều chỉnh đảm bảo điều kiện cần thiết để phát triển tốt nhất các khả năng.

Sáng 29/5, tại Trường THCS Bắc Lý (Lý Nhân), Đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) do đồng chí Nguyễn Hữu Độ, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với ngành giáo dục tỉnh Hà Nam về khảo sát việc thực hiện giáo dục hướng nghiệp (GDHN) và định hướng phân luồng học sinh trong cơ sở giáo dục (CSGD) phổ thông trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

Triển vọng tốt đẹp giáo dục với người khuyết tật

Tại Việt Nam, việc coi người khuyết tật là một phần của cộng đồng, có quyền sống, học tập và lao động đã thể hiện rõ trong chính sách của nhà nước.

Nâng cao chất lượng, trình độ đào tạo, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động

Đó là nhấn mạnh của đồng chí Hồ An Phong, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo (BCĐ) thực hiện Chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh tại cuộc họp BCĐ được tổ chức vào chiều nay, 6/4.