Nguy cơ xảy ra nắng nóng ở Châu Á tăng gấp 45 lần do biến đổi khí hậu

Theo một nghiên cứu mới của World Weather Attribution (WWA) - tổ chức chuyên đánh giá vai trò của biến đổi khí hậu đối với mô hình thời tiết cực đoan trên thế giới, tình trạng nắng nóng gay gắt như đợt cuối tháng 4 vừa qua ở châu Á và Trung Đông có nguy cơ xảy ra cao gấp 45 lần do tác động của biến đổi khí hậu mà con người gây ra.

Sóng nhiệt 'phi thực tế' giáng xuống Philippines

Khủng hoảng khí hậu đã khiến nhiệt độ tăng vọt ở khắp châu Á, từ Gaza cho đến Manila.

Châu Á trải qua tháng 4 nóng kỷ lục, gây thiệt hại nặng nề

Theo Báo cáo của World Weather Attribution (WWA), nhiệt độ cao kỷ lục cùng với các đợt nắng nóng gay gắt đã hoành hành khắp châu Á trong tháng 4.

Thế giới với nắng mưa đảo lộn

Lũ lụt đang giết chết hàng chục người tại Brazil và làm tê liệt một thành phố với khoảng 4 triệu dân. Trong khi đó, các cử tri ở Ấn Độ đang ngất xỉu trong cái nóng lên tới 46,3 độ C.

Mưa nhân tạo bị hoài nghi

Sau gần 3 tuần yên ắng, mưa lớn lại rơi ở Dubai (Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất - UAE). Nỗi ám ảnh chưa dứt nên công nhân thành phố này đã phải vội vã mở tất cả các nắp cống trên đường phố.

Nắng nóng gây họa khắp nơi

Hàng triệu người khắp châu Á đang phải đối mặt nhiệt độ ngột ngạt do El Nino làm trầm trọng thêm thời tiết nắng nóng bất thường

Thủ phạm thực sự gây ra trận mưa 'tận thế' ở Dubai

Một phân tích khoa học mới đây kết luận rằng sự nóng lên toàn cầu 'rất có thể' là nguyên nhân gây ra lượng mưa kỷ lục tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE).

Châu Âu hứng chịu 'căng thẳng nhiệt cực đoan'

Thời tiết nắng nóng đã khiến châu Âu phải hứng chịu nhiều ngày 'căng thẳng nhiệt cực đoan' hơn những gì các nhà khoa học từng dự báo.

Dubai, Ả Rập chìm trong trận bão lớn và lũ lụt lịch sử, nguyên do vì sao?

Trận mưa lớn hơn tới 250mm ở tiểu Vương quốc Ả Rập được coi là trận lụ lụt lịch sử tại quốc gia Tây Á này trong 75 năm trở lại đây.

Có phải việc tạo mây đã gây ra trận lụt lịch sử ở UAE và Oman?

Nhiều người cho rằng, trận lụt lịch sử 75 năm mới có một lần tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) và Oman có nguyên nhân từ việc gieo hạt mây để làm mưa nhân tạo. Vậy thực hư điều đó như thế nào?

Sân bay Quốc tế Dubai dự kiến hoạt động hết công suất trở lại, sau mưa lũ

Trả lời hãng thông tấn nhà nước WAM mới đây, Giám đốc điều hành Sân bay Quốc tế Dubai, ông Majed Al Joker ngày 18/4 cho biết sân bay này sẽ trở lại hoạt động hết công suất trong vòng 24 giờ.

Hình ảnh khiến cả thế giới dồn sự chú ý vào Dubai

Cơn bão gây ra những trận mưa lớn nhất từng được ghi nhận ở quốc gia sa mạc, làm ngập đường và sân bay quốc tế Dubai.

Châu Âu ghi nhận 2023 là một trong những năm cháy rừng tồi tệ nhất thế kỷ qua

Báo cáo mới nhất của Ủy ban châu Âu cho biết, trong năm 2023 các vụ cháy đã thiêu rụi 504.00 ha rừng, gấp đôi diện tích đất nước Luxemburg. Theo đó 2023 trở thành một trong những năm xảy ra cháy rừng tồi tệ nhất thế kỷ qua tại Châu Âu.

Thêm kỷ lục mới về nhiệt độ toàn cầu

Theo Cơ quan giám sát biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu, thế giới vừa trải qua tháng 3 ấm áp nhất trong lịch sử, nối dài chuỗi 10 tháng liên tiếp lập kỷ lục nhiệt độ mới.

'Đổ lửa' giữa mùa Xuân

Từ Đông sang Tây đang phải chịu tiết trời 'đổ lửa', nắng nóng ngay trong mùa Xuân, với mức nhiệt kỷ lục cao hơn mọi năm.

Toàn cầu vừa trải qua đợt nóng nhất lịch sử, chạm mốc 10 tháng liên tiếp lập kỷ lục nhiệt độ mới

Ngày 9/4, Cơ quan giám sát biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu (EU) cho biết thế giới vừa trải qua tháng 3 ấm áp nhất trong lịch sử, đánh dấu chuỗi 10 tháng liên tiếp lập kỷ lục nhiệt độ mới.

Thêm một kỷ lục đáng báo động tới Trái Đất

Nếu tình trạng nhiệt độ không trở lại ổn định vào tháng 8, 'thế giới sẽ là vùng lãnh thổ chưa được khám phá', các chuyên gia khí hậu cảnh báo.

Nhiệt độ Trái đất nóng lên mức kỷ lục trong 10 tháng liên tiếp, dấu hiệu báo động đỏ

Nhiệt độ trung bình của Trái đất nóng lên trong liên tiếp 10 tháng đã đạt mức kỷ lục. Đây chính là dấu hiệu báo động đỏ cho toàn cầu.

Tháng 3/2024 phá kỷ lục nhiệt độ toàn cầu

Cơ quan giám sát biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu cho biết thế giới vừa trải qua tháng 3 nóng nhất nhất trong lịch sử, đánh dấu chuỗi 10 tháng liên tiếp Trái Đất lập kỷ lục nhiệt độ mới.

Trái đất đạt kỉ lục nhiệt độ cao

Các nhà khoa học cho biết tháng Hai vừa qua là tháng ấm nhất từng có trên toàn cầu, tạo thành chuỗi chín tháng có nhiệt độ cao kỷ lục.

EU: Gian nan hành trình chinh phục Net Zero

Các đợt nóng ngày càng gay gắt và thường xuyên hơn, mùa cháy rừng bùng phát sớm khắp lục địa từ Địa Trung Hải đến Tây Ban Nha… đã, đang khiến biến đổi khí hậu trở thành vấn nạn nhức nhối mà cả châu Âu phải đối mặt.

Thế giới vừa trải qua tháng 2 nóng nhất lịch sử

Dữ liệu cho thấy nhiệt độ trung bình toàn cầu trong 12 tháng qua cao hơn kỷ lục ở mức 1,56 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Bất đồng về khoa học khí hậu

Một số nhà khoa học cho rằng, việc phủ nhận sự thật hành tinh đang nóng lên nhanh chóng là vô trách nhiệm. Nhưng đối với những người khác, quan điểm đó không những sai lầm mà thậm chí còn 'nguy hiểm'.

Thế giới đứng trước thách thức hạn chế nhiệt độ nóng lên toàn cầu vượt ngưỡng 1,5 độ C

Trong nhiều năm, cuộc chiến ứng phó với biến đổi khí hậu thường lấy mốc ngưỡng quy định là 1,5 độ C.

Kỷ lục khí hậu sụp đổ 'như quân cờ domino' trong năm nóng nhất được ghi nhận

Theo Cơ quan theo dõi Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của châu Âu, thế giới đã trải qua năm nóng nhất vào năm 2023, trong đó 'kỷ lục khí hậu sụp đổ như quân cờ domino' khi nhiệt độ trung bình toàn cầu đạt gần 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Năm nóng nhất trong vòng 100.000 năm

Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu chính thức xác nhận năm 2023 là năm nóng kỷ lục của hành tinh và là năm nóng nhất trong 100.000 năm qua.

Trái đất phá kỷ lục nhiệt độ năm 2023, tiếp tục tiến gần giới hạn nóng lên

Hôm thứ Ba (ngày 9/1), Cơ quan khí hậu châu Âu cho biết Trái đất vào năm 2023 đã phá kỷ lục về nhiệt độ hàng năm trên toàn cầu, sắp đạt đến giới hạn nóng lên theo thỏa thuận của thế giới.

Năm 2023 là năm nóng nhất lịch sử

Nhiệt độ Trái Đất đạt mức cao kỷ lục trong 100.000 năm qua, báo hiệu những hậu quả nghiêm trọng sẽ xảy ra.

Trung Quốc ghi nhận 2023 là năm nóng nhất trong lịch sử

Những kỷ lục nhiệt độ vừa được xác nhận đã khiến 2023 trở thành năm nóng nhất trong lịch sử Trung Quốc từ khi bắt đầu ghi nhận dữ liệu về nhiệt độ. Tình trạng nắng nóng ngày một lan rộng và khắc nghiệt hơn các năm trước.

Năm 2023 có thể là năm nóng kỷ lục

Theo cơ quan biến đổi khí hậu của EU, một loạt kỷ lục nhiệt độ toàn cầu bất thường đang đồng nghĩa với việc năm 2023 'gần như chắc chắn' sẽ là năm nóng nhất từng được ghi nhận.

Tháng 9 nóng 'kỷ lục', 'bất thường' và là 'bản án tử hình'

Cơ quan khí hậu châu Âu cho biết vào hôm thứ Năm (5/10) rằng sau một mùa hè với nhiệt độ kỷ lục, sự nóng lên bằng cách nào đó thậm chí còn trở nên tồi tệ hơn vào tháng 9 khi Trái đất thiết lập một dấu mốc mới về mức nhiệt độ cao hơn mức bình thường.

Hầu hết dân số thế giới phải đối mặt với tình trạng nóng lên toàn cầu trong 3 tháng qua

Nghiên cứu mới cho thấy, 98% dân số thế giới phải tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn, nguy cơ ô nhiễm carbon dioxide cao hơn ít nhất hai lần trong 3 tháng qua.

2023 có thể là năm nóng nhất trong lịch sử

2023 có thể sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử loài người và các mức nhiệt ghi nhận trên toàn cầu trong thời gian mùa Hè vừa qua ở Bắc bán cầu cũng ở mức cao nhất trong lịch sử.

Biến đổi khí hậu thúc đẩy sóng nhiệt và cháy rừng tại châu Âu

Châu Âu một lần nữa phải đối mặt với tình trạng nhiệt độ thiêu đốt trong mùa Hè năm nay, với những trận cháy rừng bùng phát trên khắp lục địa, từ Địa Trung Hải cho đến Tây Ban Nha. Theo Tờ Reuters, đây là những sự kiện được thúc đẩy bởi biến đổi khí hậu.

Biến đổi khí hậu khiến nắng nóng và cháy rừng bùng phát ở châu Âu

Châu Âu một lần nữa phải chống chọi với cái nóng thiêu đốt trong mùa hè này và những đám cháy rừng bùng phát khắp lục địa từ Địa Trung Hải đến Tây Ban Nha.

Người dân châu Á từng bước thích nghi với nắng nóng khắc nghiệt trong mùa hè

Các nhà khoa học khí hậu cho biết nắng nóng khắc nghiệt trong tháng 7 được xem là 'chưa từng có' trong hàng nghìn năm và cảnh báo hiện tượng này có thể tiếp tục xảy ra trong thời gian tới.

Tại sao các quốc gia châu Á cần học cách 'sống chung' với nắng nóng?

Trong những tuần tới, người dân Singapore có thể sẽ hình thành thói quen kiểm tra cảnh báo nhiệt độ mỗi khi thức dậy vào buổi sáng, trước khi đi làm hoặc đi học.

Biến đổi khí hậu - thủ phạm gây nắng nóng toàn cầu

Theo phân tích gần đây của nhóm các nhà khoa học quốc tế chuyên nghiên cứu mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng thời tiết cực đoan World Weather Attribution (WWA), các đợt nắng nóng khắc nghiệt diễn ra vừa qua, nhất vào tháng 7 đã tàn phá nhiều khu vực ở Mỹ, châu Âu và Trung Quốc. Những đợt nắng nóng này được mệnh danh là 'địa ngục nhiệt' gần như không thể xảy ra nếu không có tác động của biến đổi khí hậu do chính con người gây ra.

Tháng nóng nhất lịch sử

Ngày 27/7, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres cho biết, tháng 7/2023 sẽ vượt qua các tiêu chuẩn nhiệt trước đó sau khi các nhà khoa học cho biết, tháng này đang trên đà trở thành tháng nóng nhất thế giới được ghi nhận.

Nghiên cứu: Nắng nóng toàn cầu 'gần như không thể xảy ra' nếu không có biến đổi khí hậu

Các nhà nghiên cứu hôm thứ Ba (25/7) cho biết, nắng nóng thiêu đốt trên toàn cầu, đặc biệt ở Bắc Mỹ và châu Âu trong tháng này, sẽ 'hầu như không thể xảy ra' nếu không có biến đổi khí hậu do con người gây ra.

Châu Âu giữa 'mùa hè địa ngục': Từ cái nóng thiêu đốt đến cơn bão tàn phá

Hơn 19.000 người đã được sơ tán khỏi Rhodes khi cháy rừng tàn phá hòn đảo Hy Lạp vào cuối tuần qua.

Biến đổi khí hậu là nhân tố chính gây ra đợt nắng nóng tháng 7

Theo một đánh giá được các nhà khoa học công bố ngày 25/7, biến đổi khí hậu do con người gây ra là nguyên nhân chính gây ra các đợt nắng nóng khắc nghiệt hoành hành tại khu vực Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á tháng này.

Biến đổi khí hậu là nhân tố chính gây nắng nóng cực đoan trên thế giới

Theo các nhà nghiên cứu, những hiện tượng thời tiết cực đoan như nắng nóng kỷ lục ở Trung Quốc, Mỹ và Nam Âu, sẽ 'hiếm khi xảy ra' nếu không có tình trạng biến đổi khí hậu do con người gây ra.