10 nhóm người không nên uống nhiều trà xanh

Trà xanh có một số lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc điều gì sẽ xảy ra với cơ thể khi uống nhiều trà xanh, liệu có gây ra tác dụng phụ gì không?

Tác hại không ngờ của cô đơn, nguy hiểm không kém ung thư

Sự cô đơn, hay còn gọi là khao khát kết nối đơn thuần, đang được các bác sĩ và nhà khoa học trên thế giới công nhận là một loại tâm bệnh nguy hiểm.

Không nên bỏ qua những khuyến cáo này nếu bạn muốn giữ gìn sức khỏe cho gia đình trong thời tiết giá rét

Theo Bộ Y tế, vào mùa lạnh, một số vấn đề sức khỏe thường gặp là: Cảm lạnh, hen suyễn, viêm họng, viêm phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, cúm, đột quỵ, ngộ độc khí than do sưởi ấm, đun nấu...

Làm sao để giữ sức khỏe trong thời tiết lạnh giá?

Thời tiết lạnh giá, Bộ Y tế khuyến cáo người dân lưu ý giữ ấm cơ thể, theo dõi huyết áp, đảm bảo dinh dưỡng và chú ý các biểu hiện của cơ thể - nhất là người có bệnh mạn tính.

9 tác dụng phụ đáng sợ khi uống trà xanh không đúng cách

Trà xanh là loại đồ uống phổ biến, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi sử dụng không đúng cách, trà xanh cũng có thể mang đến nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Dưới đây là 9 tác dụng phụ nếu bạn không biết cách sử dụng trà xanh một cách hợp lý:

Cảnh báo thời tiết chuyển lạnh làm tăng nguy cơ đột quỵ tim và biến chứng tim mạch

Theo các bác sĩ, thời tiết chuyển lạnh đột ngột không chỉ làm tăng nguy cơ đột quỵ tim mà còn khiến các bệnh lý tim mạch khác như huyết áp, suy tim, tim bẩm sinh… trở nặng nếu không được chăm sóc, phòng ngừa đúng cách.

Bóc giả mạc có nguy hiểm không? Vì sao phải bóc giả mạc?

Ths. BS. Hoàng Thanh Nga của Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 giải thích về bóc giả mạc. Đây là quy trình thường quy trong điều trị viêm kết mạc (đau mắt đỏ), việc phải làm để thuốc điều trị viêm kết mạc phát huy tác dụng.

Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Theo Hội Tim mạch Việt Nam, khói thuốc có rất nhiều chất độc như nicotin, hắc ín, formaldehyt, cyanid… Hút thuốc lá không những làm tăng nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch, đột quỵ, ung thư mà còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh lý răng miệng, bệnh lý đường ruột, giảm khả năng tình dục…

Khi gan bắt đầu cứng lại, khu vực đầu và mặt sẽ phát ra 5 tín hiệu cảnh báo

Độ cứng của gan có thể phản ánh tình trạng sức khỏe của gan. Khi gan bắt đầu cứng lại, khu vực đầu và mặt thường phát ra nhiều tín hiệu cảnh báo nhưng ít ai để tâm.

10 tác dụng phụ có hại của trà xanh nếu không uống đúng cách

Uống trà xanh được xem là có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, trà xanh cũng có nhiều tác dụng phụ nếu không sử dụng đúng cách và uống không đúng thời điểm.

Truyền 10 lọ huyết thanh cứu người đàn ông bị rắn lục cắn

Ngày 6/10, thông tin từ Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, mới đây đơn vị đã tiếp nhận điều trị cho người đàn ông 68 tuổi bị rắn lục đuôi đỏ cắn gây rối loạn đông máu.

Tại sao phải bóc giả mạc ở mắt khi điều trị đau mắt đỏ?

Bóc giả mạc ở mắt là quy trình thường quy trong điều trị viêm kết mạc (đau mắt đỏ), việc phải làm để thuốc điều trị viêm kết mạc phát huy tác dụng.

Chuyên gia mắt tư vấn về bóc giả mạc

Ths-BS Hoàng Thanh Nga giải thích rằng bóc giả mạc là quy trình trong điều trị viêm kết mạc (đau mắt đỏ) khi bệnh nhân mắc phải.

Thuốc lá: Yếu tố hàng đầu làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Hút thuốc lá là yếu tố hàng đầu làm tăng nguy cơ mắc, tử vong do bệnh lý tim mạch. Các nguy cơ này tỷ lệ thuận với khối lượng và thời gian hút thuốc.

Rối loạn đông máu: Biểu hiện, nguyên nhân và cách điều trị

Người mắc rối loạn đông máu cần tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ và hết sức lưu ý trong sinh hoạt hàng ngày để hạn chế những tác nhân gây tổn thương, chấn thương.

Truyền 70 lọ huyết thanh cấp cứu liên tiếp cho 3 bệnh nhân bị rắn cắn

Trong 4 ngày, từ 29/6 đến 2/7, Khoa Cấp cứu, BVĐK tỉnh Phú Thọ tiếp nhận 3 trường hợp bị rắn cắn trên địa bàn huyện Đoan Hùng, huyện Thanh Ba và TP. Việt Trì.

4 thói quen xấu trước khi đi ngủ khiến bệnh tim mạch kéo đến

Tim là bộ phận phải hoạt động liên tục ngay cả khi chúng ta ngủ. Vì vậy, những hành vi bạn làm ngay trước khi đi ngủ vào ban đêm có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe tim mạch.

9 xét nghiệm máu quan trọng người trên 40 tuổi nên thực hiện hằng năm

Xét nghiệm máu hằng năm là một chiến lược đơn giản nhưng hiệu quả để giúp bạn chủ động kiểm soát sức khỏe hiện tại và tương lai ...

Vệ sinh răng miệng kém có thể dẫn đến bệnh nan y

Răng miệng không sạch sẽ có thể dẫn đến các bệnh mạn tính như bệnh tim mạch, ung thư, bệnh đường tiêu hóa, tiểu đường, Alzheimer.

Sản phụ băng huyết sau sinh có rối loạn đông máu

Sau sinh, sản phụ bị băng huyết và có rối loạn đông máu nặng. Nhận thấy tình trạng ra huyết bất thường của sản phụ, các bác sĩ đã tiến hành các biện pháp cấp cứu.

Hậu Covid-19 cần xét nghiệm gì?

Người nhiễm nCoV nặng, có triệu chứng kéo dài không thể giải thích sau khỏi bệnh cần xét nghiệm hậu Covid-19.

Có nên xét nghiệm đông máu hậu COVID-19 ở phụ nữ mang thai?

TS. Trần Thị Kiều My, Trưởng khoa Đông máu, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương giải đáp băn khoăn của phụ nữ mang thai liên quan đến xét nghiệm đông máu hậu COVID.

Nhiều bệnh viện thay đổi giá khám hậu Covid-19

Đa số cơ sở y tế thay đổi mức phí khám hậu Covid-19 linh hoạt hơn với nhiều gói dịch vụ khác nhau.

Hậu COVID-19: Những dấu hiệu cần đi khám bác sĩ

Các bệnh lý hậu COVID đang là vấn đề được nhiều người quan tâm bởi lẽ ở bệnh nhân sau nhiễm COVID có rất nhiều các triệu chứng làm ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và thể chất người bệnh. Thời điểm nào, dấu hiệu nào nên đi khám hậu COVID-19 được các bác sĩ khuyến cáo chi tiết.

Vì sao cần theo dõi rối loạn đông máu ở người nhiễm Covid-19?

Theo nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước, rối loạn đông máu là yếu tố tiên lượng nặng, là nguy cơ huyết khối động mạch và viêm tắc tĩnh mạch. Rối loạn đông máu hay gặp trên bệnh nhân Covid-19 có bệnh nền các nhóm: đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh lý máu, bệnh lý hẹp xơ vữa mạch.

Phát hiện mới về triệu chứng Covid-19 kéo dài

Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng máu của nhiều người khỏi bệnh Covid-19 có vi huyết khối, được cho là nguyên nhân của những triệu chứng dai dẳng dù đã âm tính với virus.