Kéo dài Thông tư 02/2022/TT-NHNN: Doanh nghiệp nhẹ gánh trả nợ

Việc Nhà nước tiếp sức bằng cách kéo dài thời gian trả nợ cũ và giữ nguyên nhóm nợ sẽ là trợ lực rất quý cho doanh nghiệp.

Kích đầu tư tư nhân để quay lại quỹ đạo tăng trưởng cao

TS. Lê Duy Bình - Giám đốc điều hành Economica Vietnam. Để tăng trưởng cao và bền vững, nền kinh tế rất cần nguồn vốn từ khu vực tư nhân trong nước, đặc biệt là nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp và người dân, nguồn vốn được chuyển tải thông qua thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Do vậy, phải kích được đầu tư từ khu vực này thông qua chìa khóa là cải thiện môi trường đầu tư, và đòn bẩy từ đầu tư Nhà nước.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): tạo điều kiện cho Hà Nội thực hiện TOD

Nhiều chuyên gia cho rằng, sửa đổi Luật Thủ đô là cơ hội để Hà Nội thực hiện TOD - một mô hình phát triển lấy định hướng phát triển hệ thống giao thông công cộng làm cơ sở quy hoạch phát triển đô thị, lấy đầu mối giao thông làm điểm tập trung dân cư để từ đó hình thành tiếp hệ thống giao thông phân tán.

Chủ động, linh hoạt, kỷ luật trong điều hành chính sách tài khóa, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô

Trao đổi với phóng viên Tạp chí Tài chính, TS. Lê Duy Bình - Chuyên gia Kinh tế, Giám đốc Economica Vietnam cho biết, trong thời gian tới, việc điều hành chính sách tài khóa ngoài việc cần tiếp tục chủ động, linh hoạt song vẫn phải ưu tiên các nguyên tắc về kỷ luật tài chính, tôn trọng các mục tiêu về ổn định các cân đối lớn của nền kinh tế nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô.

TPHCM đột phá vì cả nước

Quốc hội đã quyết nghị đặt mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6-6,5% trong năm 2024. Đây là mục tiêu đầy tham vọng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và trong nước vẫn đối diện với rất nhiều khó khăn, thách thức khó lường.

'Sức khỏe' ngành sản xuất cải thiện

Chỉ số quản trị mua hàng của ngành sản xuất Việt Nam (PMI) đã ghi nhận sự tăng trưởng trở lại vào đầu năm 2024, do tình hình kinh tế cải thiện khiến số lượng đơn đặt hàng mới tăng trở lại.

CIEM dự báo GDP Việt Nam năm 2024 có thể đạt 6,48%

Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), năm 2024 trong kịch bản tích cực nhất, tăng trưởng kinh tế (GDP) Việt Nam có thể đạt 6,48%.

CIEM dự báo GDP có thể đạt 6,48%, nhưng có câu hỏi cao hơn được không

Sáng nay (15/1), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) công bố dự báo một số chỉ tiêu kinh tế 2024. Trong kịch bản tích cực nhất, tăng trưởng GDP Việt Nam có thể đạt 6,48%.

TS. Lê Duy Bình nói về điều đặc biệt trong phát triển kinh tế 2024

Dựa trên những chỉ số phát triển kinh tế trong quý IV/2023, TS. Lê Duy Bình nhận định, đây là tiền đề để tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2024 tốt hơn. 2024 không chỉ là năm bứt phá để hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025, mà còn tạo tiền đề để Việt Nam bắt đầu năm 2026, khi bước sang giai đoạn mới sẽ có những bước chuyển về cơ cấu kinh tế, năng lực nội sinh để hiện thực hóa Việt Nam thành quốc gia hùng cường.

Cần động lực cho mục tiêu tăng trưởng tính bằng thập niên

Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội đã ban hành nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 với mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 6-6,5% và GDP bình quân đầu người đạt 4.700-4.730USD.

Đã đến lúc tính đến mô hình tăng trưởng không chỉ dựa vào vốn

Vẫn biết tốc độ tăng trưởng rất quan trọng, nhưng điều quan trọng hơn là chất lượng và tính bền vững của tăng trưởng, hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực đầu vào để phục vụ tăng trưởng.

Cơ chế TOD sẽ tạo nguồn lực nội sinh, giúp Hà Nội hoàn thiện mạng lưới đường sắt đô thị

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định về phương thức phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD), qua đó cho phép thành phố Hà Nội huy động nguồn lực từ đất để phát triển đường sắt đô thị.

Điều chỉnh chính sách tài khóa trong năm tới để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt khó và tăng trưởng bền vững

Trao đổi với phóng viên Tạp chí Tài chính, TS. Lê Duy Bình cho biết, năm 2024, trong bối cảnh dự báo còn khó khăn, yêu cầu đặt ra là vừa phải thu ngân sách để đảm bảo chi ngân sách thuận lợi, nhưng cũng vừa phải tính đến các chính sách tài khóa hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt khó. Tuy nhiên, đối tượng, quy mô, mức độ, cường độ và cách thức áp dụng trong năm 2024 cần dần được thay đổi so với năm nay.

Lãi suất tiền gửi thấp kỷ lục, cuối năm dòng tiền sẽ chảy vào đâu?

Lãi suất huy động giảm sâu, một dòng tiền sẽ đổ vào bất động sản, chứng khoán đang chạm đáy, tích cực hơn, lượng lớn tiền sẽ được đầu tư vào sản xuất, kinh doanh

Ngân hàng 'sốt ruột' vì tín dụng tăng chậm

Sau khi khởi sắc trong quý II/2023, tín dụng bất ngờ sụt giảm trong tháng 10/2023. Ngân hàng Nhà nước chỉ ra 3 lý do và cho biết còn gần 1 triệu tỷ đồng dư địa tăng tín dụng trong 2 tháng cuối năm.

Thấy gì từ kết quả Chỉ số năng lực cạnh tranh sở, ban, ngành và địa phương Nghệ An năm 2022?

Kết quả Chỉ số năng lực cạnh tranh sẽ giúp các sở, ban, ngành và địa phương nắm bắt được cảm nhận của cộng đồng doanh nghiệp về năng lực điều hành, quản trị của đơn vị mình, qua đó nâng cao tinh thần, trách nhiệm trong việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh của tỉnh.

Vàng, USD, gửi tiết kiệm: Bỏ tiền vào đâu?

Biến động liên tiếp trên thị trường tài chính trong và ngoài nước khiến nhà đầu tư băn khoăn: Vàng, USD và gửi tiền tiết kiệm ngân hàng... nên đầu tư vào đâu?