Xử lý rác thải từ thương mại điện tử

Sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử, bao gồm lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến và gọi đồ ăn công nghệ trong những năm qua gây thêm nhiều khó khăn trong việc quản lý chất thải bao bì, vật liệu nhựa, cũng như gây tác động tiêu cực tới môi trường.

Lượng rác thải nhựa từ thương mại điện tử sẽ lên tới 800 nghìn tấn vào năm 2030

Năm 2023, thương mại điện tử sử dụng khoảng 332 nghìn tấn bao bì, trong đó khối lượng bao bì nhựa các loại là 171 nghìn tấn. Với tốc độ tăng trưởng phát triển mạnh trên 25%, ước tính đến năm 2030, quy mô thương mại điện tử Việt Nam sẽ gấp trên 4,7 lần hiện tại. Khi đó, lượng rác thải nhựa từ thương mại điện tử sẽ lên tới 800 nghìn tấn/năm...

'Cơn đau đầu' của thương mại điện tử

Logistics nói chung và giao hàng chặng cuối nói riêng chưa bắt kịp được tốc độ tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử.

Chuyển đổi số để du lịch cất cánh

Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam cho biết, hầu hết khách du lịch trong và ngoài nước (trên 60% và 75%) sử dụng các nền tảng trực tuyến để đặt phòng khách sạn và tour du lịch. Điều đó cho thấy, con đường dẫn đến du lịch thông minh được mở ra bởi công cuộc số hóa.

Kinh tế số Đông Nam Á đạt 295 tỷ USD vào năm 2025

Theo báo cáo thường niên về nền kinh tế kỹ thuật số Đông Nam Á (e-Conomy SEA) do Google, Temasek Holdings và Bain & Company công bố, tốc độ tăng trưởng kinh tế kỹ thuật số của các quốc gia khu vực đã giảm so với năm 2022, dù vẫn đạt mức tăng trưởng đáng ngưỡng mộ trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu ảm đạm.

Diễn đàn Quốc gia Phát triển kinh tế số và xã hội số đầu tiên tại Việt Nam

Với chủ đề 'Mang nền tảng số đến hộ gia đình' Diễn đàn Quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số lần thứ I (Nam Định, 14/9) đưa ra nhiều điểm sáng trong phát triển xã hội số tại các địa phương.

'Mang nền tảng số đến hộ gia đình'

Là chủ đề Diễn đàn quốc gia phát triển Kinh tế số (KTS) và Xã hội số (XHS) lần thứ nhất, do Ban Kinh tế Trung ương, Bộ TT&TT , UBND tỉnh Nam Định phối hợp tổ chức khai mạc sáng 14/9 tại TP Nam Định.

Quản lý ngân sách công nghệ thông tin trong bối cảnh suy thoái kinh tế

Duy trì ngân sách công nghệ thông tin là yếu tố sống còn để tăng trưởng kinh doanh, đổi mới, kiểm soát chi phí và tối đa hóa lợi nhuận cho các công ty khởi nghiệp công nghệ…

Đưa kinh tế số trở thành một động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc phát triển kinh tế số đã trở thành nhu cầu tất yếu. Nhưng để kinh tế số trở thành một trong những động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới thì rất cần các chính sách kịp thời.

Hoàn thiện chính sách, tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp tham gia chuyển đổi số

Theo ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Ban Nghiên cứu tổng hợp (CIEM), cần hoàn thiện chính sách, tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp tham gia chuyển đổi số.

Quy mô kinh tế số Việt Nam dự báo đạt 50 tỷ USD vào năm 2050

Quy mô kinh tế số Việt Nam có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2050, trong đó thương mại điện tử sẽ là lĩnh vực đóng góp quan trọng nhất.

Báo cáo e-Conomy 2022: Việt Nam có nền kinh tế số phát triển nhanh nhất Đông Nam Á

Không phải mọi nền kinh tế trên thế giới, chứ chưa nói đến châu Á, đều báo cáo tăng trưởng kinh tế trong 2 năm đầu tiên của đại dịch - nhưng Việt Nam đã làm được kỳ tích này.

ASEAN loại bỏ các rào cản để tăng tốc độ hòa nhập tài chính

Trong hai năm qua, các nền kinh tế trong khu vực ASEAN đã bị ảnh hưởng khi đại dịch COVID-19 gây ra sự suy giảm sau các vụ đóng cửa và cấm đi lại trên diện rộng.

Tài xế Gojek: 'Làm nhiều nhưng nhận lương ít hơn trong dịch'

Lợi nhuận khổng lồ của ngành công nghiệp thương mại điện tử toàn cầu xuất phát từ sự lao động cực khổ của hàng chục triệu tài xế.