Trung Quốc 'tung' chiến lược mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, 'đập tan' mọi ngờ vực của Mỹ và châu Âu về xe điện

Ngành công nghiệp xe điện đang dẫn đầu thế giới của Trung Quốc sẽ nhận được sự thúc đẩy lớn từ chính phủ.

Kinh tế Trung Quốc đã lấy lại đà phục hồi?

Vẫn còn những khó khăn đối với Trung Quốc trong năm 2024, tuy nhiên, dữ liệu gần đây cho thấy, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã lấy lại đà phục hồi.

Trung Quốc mua lại cổ phiếu ngân hàng lớn sau khi nhà đầu tư nước ngoài bán tháo

Quỹ đầu tư Central Huijin Investment (CHI) đã mua lại cổ phiếu của bốn ngân hàng lớn nhất đại lục sau khi các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng hơn 140 tỉ nhân dân tệ (hơn 19 tỉ đô la Mỹ) cổ phiếu loại A trên thị trường mở. Đây là lần đầu tiên quỹ đầu tư chính phủ mua cổ phiếu của các ngân hàng này kể từ khi chứng khoán đại lục lao dốc vào năm 2015.

Nhà đầu tư ngoại bán ròng, tháo chạy khỏi chứng khoán Trung Quốc

Các nhà đầu tư toàn cầu vẫn tỏ ra thận trọng với thị trường chứng khoán Trung Quốc bất chấp những dấu hiệu khởi sắc gần đây của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.

Đông Nam Á kiếm bộn tiền nhờ nhu cầu sầu riêng của Trung Quốc

Nhờ Trung Quốc, nhu cầu sầu riêng của thế giới tăng lên tới 400%. Bên cạnh đó, các nhà xuất khẩu sầu riêng Đông Nam Á đang tìm kiếm thỏa thuận thương mại khu vực để giúp bán được nhiều sản phẩm hơn nữa.

Khủng hoảng bất động sản - Rủi ro mới đối với kinh tế Trung Quốc

Sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc đang chịu áp lực nặng nề từ tình trạng sụt giảm ngày càng trầm trọng của thị trường bất động sản.

Trung Quốc rơi vào giảm phát, các ngân hàng trung ương tạm 'thở phào' trước lạm phát

Sau 2 năm, lần đầu tiên giá tiêu dùng và giá sản xuất của Trung Quốc cùng giảm, đánh dấu một chu kỳ giảm phát có thể giúp các ngân hàng trung ương toàn cầu phần nào đối phó với tình trạng lạm phát ở các quốc gia.

Giảm phát ở Trung Quốc góp phần cho các ngân hàng trung ương toàn cầu kiểm soát lạm phát

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giá sản xuất (PPI) của Trung Quốc lần đầu tiên giảm cùng nhau kể từ năm 2020. Đây là yếu tố có thể hỗ trợ các ngân hàng trung ương toàn cầu trong việc kiểm soát lạm phát, nhưng lại báo hiệu một triển vọng kém khả quan hơn ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Trung Quốc rơi vào giảm phát

Giá tiêu dùng và giá nhà sản xuất ở Trung Quốc đều giảm trong tháng 7 so với cùng kỳ năm ngoái, dấu hiệu cho thấy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã rơi vào giảm phát...

Bộ Chính trị Trung Quốc báo hiệu nắn chỉnh chính sách để hỗ trợ tăng trưởng

Tại cuộc họp hồi đầu tuần qua, Bộ chính trị Trung Quốc thừa nhận tăng trưởng kinh tế đang ở dạng 'lượn sóng' và 'zig zag', đồng thời khẳng định quyết tâm tinh chỉnh các chính sách về bất động sản, giãn nợ và thị trường vốn. Thông điệp này làm dấy lên hy vọng Bắc Kinh sẽ đưa ra các chính sách hỗ trợ tăng trưởng chủ động hơn trong những tháng tới. Tuy nhiên, các nhà kinh tế nhận định vẫn còn quá sớm để đánh giá tác động của thông điệp này cho đến khi các biện pháp cụ thể được triển khai.

Làn sóng bất bình dồn các ngân hàng Trung Quốc vào thế khó

Xu hướng trả nợ trước hạn đang đe dọa lợi nhuận của các ngân hàng Trung Quốc. Nhiều nhà băng đã tìm cách hạn chế hoạt động này.

Trung Quốc: Thuế bất động sản, bán tài sản là cách để khắc phục khủng hoảng tài chính

Chính quyền các tỉnh của Trung Quốc đang phải đối mặt với gánh nặng nợ chưa từng có sau khi doanh số bất động sản sụt giảm, nền kinh tế chậm lại, chi tiêu gia tăng do hoạt động xét nghiệm Covid-19 và phong tỏa trong những năm qua.

Người vay mua nhà ồ ạt trả nợ trước hạn: Cái kết của 'hạ nhiệt' bất động sản của Trung Quốc

Các ngân hàng Trung Quốc đang phải đối mặt với một thách thức mới về thu nhập khi ngày càng có nhiều người mua nhà trả hết các khoản thế chấp trước thời hạn, đe dọa những người cho vay với việc mất thu nhập lãi dự kiến trong nhiều năm.