Bước đầu khảo sát văn bản Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Thích Giải Phương Ngữ của Hương Hải thiền sư

Văn bản Diệu Pháp Liên Hoa Kinh này là một văn bản rất lớn về nội dung, và với sự khảo sát mô tả văn bản như ở trên đã nói, việc xác định niên đại cũng rất khó khăn.

Câu đối cổng chùa ở Phan Thiết

Các câu đối chữ Hán ở cổng chùa trên đây đều là những câu đối thể phú, hình thức tương đối hoàn chỉnh, nội dung giới thiệu được bản thân thiền môn và khái quát việc hoằng đạo, có nhiều ý nghĩa và giá trị về mặt Phật học nói riêng và văn học nói chung.

Hình tượng hoa sen trong văn học Phật giáo

Hoa sen là biểu tượng của Phật gia, vẻ đẹp và đặc tính sinh trưởng của hoa sen nơi trần thế lại tương tự kỳ lạ với những thiện hạnh của người tu Phật. Chiêm bái hoa sen mà có thể thấu tỏ bao nhiêu đạo lý nhân sinh, huyền cơ Phật Pháp.

Hơn 300 Phật tử tham dự đêm hoa đăng tại chùa Phù Sơn

Chùa Phù Sơn (TX.Tân Châu, An Giang) tổ chức đêm thắp hoa đăng nhân khánh đản Bồ-tát Quán Thế Âm (19-2 ÂL).

Kinh Pháp Hoa và ý nghĩa

Kinh Pháp Hoa – Bài kinh quan trọng trong Phật giáo, được xem là một trong 20 Thánh thư phương Đông theo đánh giá của các học giả phương Tây.

Hành trình kiến tạo những tôn tượng độc bản

Đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam hơn 2.000 năm. Trong suốt chiều dài lịch sử ấy, việc kiến lập tự viện, đắp vẽ tượng Phật, Bồ-tát, chư Thánh tăng để phụng thờ nơi chùa chiền, tư gia trở thành truyền thống của Tăng Ni, Phật tử Việt...

Bình đẳng giới trong Phẩm Đề Bà Đạt Đa kinh Pháp Hoa

Bình đẳng giới có thể nói là một vấn đề hết sức xa lạ đối với phụ nữ, mọi giai tầng đẳng cấp trong thời kỳ chế độ phong kiến tồn tại...Thông qua phẩm Đề Bà Đạt Đa, đã phản ánh giữa 'cái cũ' và 'cái mới' trong nhận thức về con người và sự bất bình đẳng giới trong xã hội, trong tôn giáo đối với người phụ nữ lúc bấy giờ.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 3

Những pháp môn tu học hiện giờ của Phật giáo được pha trộn rất nhiều giáo pháp của ngoại đạo như kinh Pháp Hoa dạy: 'Dù cho tạo tội hơn núi cả Diệu Pháp Liên Hoa tụng mấy hàng'

Bối diệp lưu hương

Đức Đệ tam Pháp chủ GHPGVN, Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ (1917-2021) là bậc tùng lâm thạch trụ với sở học sâu dày, đặc biệt là về kinh điển Hán tạng. Sinh thời, ngài đã dành nhiều thời gian và tâm huyết cho sự nghiệp biên soạn, dịch thuật và trước tác các tác phẩm Phật học.

Hà Nội: Pháp hội Kỷ niệm ngày vía Bồ-tát Quán Thế Âm xuất gia tại chùa Tân Hải

Tối 28-10, tại chùa Tân Hải, thôn Phương Ngoại, xã Trung Châu, H.Đan Phượng, TP.Hà Nội đã diễn ra pháp hội hướng tới Kỷ niệm ngày lễ vía Bồ-tát Quán Thế Âm xuất gia (19-9 Âm lịch).

Hà Nội: Phật tử đạo tràng Pháp Hoa tham dự 'Ngày tu an lạc' tại chùa Bằng

Ngày 22-10, Phật tử đạo tràng Pháp Hoa đã vân tập về chùa Bằng - Linh Tiên tự (Q.Hoàng Mai, TP.Hà Nội) tham dự ngày tu Bát Quan trai theo lịch tu học hàng tháng.

Đời sống của giáo điển vĩ đại

Kinh Pháp Hoa là một trong những kinh điển của Phật giáo Đại thừa, được lưu truyền khắp thế giới.

Bồ-tát luôn đồng hành

Niệm danh hiệu Bồ-tát Quán Thế Âm thực ra cũng là nghĩ tới hạnh nguyện của Ngài để không phải chỉ nghĩ tới sự bình an trên chuyến xe đó thôi, mà còn là sự bình an trên hành trình sống và chết.

Đập cái thau kia đi

Có một gã hành khất tự dựng túp lều tranh trên mảnh đất nghèo. Gia tài anh chỉ là cái thau bể và một thùng gỗ với những vật dụng linh tinh, không có giá trị gì.

Vài nét về khái niệm tự lực và tha lực trong Phật giáo

Tự lực và tha lực tuy là hai khái niệm khác nhau nhưng không đối nghịch nhau, và hai yếu tố này không thể thiếu trong tiến trình tu tập của một người con Phật.

Khánh Hòa : Lễ Tiểu tường Trưởng lão HT.Thích Như Ý

Trong hai ngày 18 và 19-11 (nhằm ngày 4 và 5-10-Canh Tý), môn đồ pháp quyến tổ đình Linh Sơn Pháp Bảo (xã Vĩnh Ngọc, TP.Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) đã trang nghiêm tổ chức lễ Tiểu tường cố Trưởng lão HT.Thích Như Ý.

Thực tập hạnh từ bi & lắng nghe

Bồ-tát Quán Thế Âm là một vị Bồ-tát có ảnh hưởng rất sâu đậm trong văn hóa Phật giáo Việt Nam.

Tiểu sử Trưởng lão HT.Thích Thiện Huệ (1941-2020)

Trưởng lão Hòa thượng thuộc dòng Thiền Lâm Tế Chánh tông đời thứ 41, pháp húy Nhật Thành, hiệu Thiện Huệ, thế danh Huỳnh Văn Tấn, sinh năm 1941 (Tân Tỵ), tại làng Tân Nhuận Đông, quận Châu Thành, tỉnh Sa Đéc (nay thuộc tỉnh Đồng Tháp).

Tuyên Quang : Khai pháp khóa An cư kiết hạ PL.2564

Sáng nay, 13-7, tại hạ trường Phật giáo tỉnh Tuyên Quang diễn ra lễ khai pháp An cư kiết hạ PL.2564, có sự chứng minh của HT.Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng BTS GHPGVN tỉnh Tuyên Quang, Đường chủ Hạ trường cùng chư tôn đức Tăng Ni hành giả trong tỉnh và hơn 800 Phật tử tham dự.

Chùa cổ ở Bình Thuận lưu giữ bộ kinh khắc gỗ độc nhất Việt Nam

Chùa Phật Quang nổi tiếng tại Bình Thuận là nơi đang lưu giữ nhiều báu vật, trong đó có bộ kinh Pháp Hoa khắc gỗ được thực hiện trong suốt 28 năm.

Điều ít người biết về ngôi chùa trong con hẻm trên đường Thích Quảng Đức

Chùa Pháp Hoa có tuổi đời gần 100 năm, hiện sở hữu khoảng 10.000 bình gốm của nhiều nền văn hóa, niên đại khác nhau.