Trình diễn 'Nghệ thuật trang trí trên vải của người Lô Lô'

Ngày 20/4, Craft Link đã tổ chức buổi trình diễn nghề 'Nghệ thuật trang trí trên vải của người Lô Lô'.

'Đầu ra' cho sản phẩm thổ cẩm của phụ nữ Mông ở Mù Cang Chải gặp khó

Chị em phụ nữ người Mông ở huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái rất tích cực sản xuất hàng hóa thổ cẩm lưu niệm, tuy nhiên đầu ra của sản phẩm vẫn chủ yếu phụ thuộc vào thị trường tại chỗ nên còn nhiều khó khăn, bất cập...

Hoa văn hạt cườm và thêu đếm sợi trên trang phục người Xá Phó

Nhắc đến nghệ thuật trang trí trang phục của người Xá Phó ở Lào Cai, người ta thường nghĩ ngay đến hoa văn hạt cườm và thêu đếm sợi. Loại hình này từng được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia về Tri thức dân gian vào năm 2014.

Thương nhớ Nậm Kéng

Ngược dốc quanh co chúng tôi tới Nậm Kéng vào cuối ngày, những mái nhà nhỏ bé của đồng bào dân tộc Xa Phó hiện rõ dưới ánh nắng hiếm hoi của mùa đông Tây Bắc.

Người giữ lửa nghề thủ công truyền thống

Đồng hành cùng bà con dân tộc thiểu số khôi phục nghề thủ công truyền thống với chị Trần Tuyết Lan không chỉ là đam mê mà xuất phát từ lòng nhân văn sâu sắc.

Có một chợ đêm bên biển Vui Phết: cứ mỗi mét vuông lại có đến 10 khách quốc tế

Thời điểm này, nếu đến chợ đêm bên biển Vui Phết - VUI-Fest Bazaar du khách sẽ phải bất ngờ với lượng du khách đặc biệt là khách quốc tế đông đảo tại đây. Và theo nhiều review, chợ đêm này còn sở hữu 'vũ khí bí mật' mà các chợ đêm nổi tiếng tại Thái Lan, Hàn Quốc hay Đài Loan… đều không có.

Làng thêu ren nơi 'cổng trời' tất bật với đơn hàng cuối năm

Cữ này, khi hoa mận trên núi bung trắng, những gốc đào cổ thụ trong bản đơm nụ thì các hộ dân làng nghề thêu ren của đồng bào Mông (xã Mường Lống, huyện Kỳ Sơn) lại tất bật với đơn hàng cuối năm.

Phát triển sản xuất và tiêu thụ hàng Việt Nam trong tình hình mới

Tại Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam', bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước, Bộ Công Thương cho biết sản xuất và tiêu thụ hàng Việt Nam sẽ phát triển theo hướng bền vững trong tình hình mới: Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và chuyển đổi số mạnh mẽ.

Gỡ khó cho phụ nữ dân tộc trong việc duy trì, phát triển sản phẩm truyền thống

Giúp bảo tồn, phát triển các kỹ năng và nền văn hóa truyền thống của các nhóm dân tộc thiểu số đồng thời giúp bà con phát triển và đưa ra thị trường các sản phẩm thủ công mỹ nghệ là mục tiêu các dự án của Doanh nghiệp Xã hội Craft Link hướng tới.

Đưa giá trị văn hóa trở thành lợi thế để phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhằm phát huy sản phẩm thế mạnh, mang đậm giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số, ngày 29/9, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Khai thác giá trị văn hóa, phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'.

Hoa văn hạt cườm và thêu đếm sợi trên trang phục người Xá Phó

Nhắc đến nghệ thuật trang trí trang phục của người Xá Phó ở Lào Cai, người ta thường nghĩ ngay đến hoa văn hạt cườm và thêu đếm sợi. Loại hình này từng được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia về Tri thức dân gian vào năm 2014.

Trải nghiệm nghệ thuật thêu truyền thống của người Xá Phó (Lào Cai)

Những bộ trang phục của người dân tộc Xá Phó (tỉnh Lào Cai) được hình thành đặc biệt, là sự kết hợp giữa chiếc áo ngắn hở lưng chui đầu, cổ khoét hình vuông và chân váy dài đã tạo ra nét độc đáo về thẩm mỹ, khó lẫn lộn với bất cứ dân tộc nào trong cộng đồng người Việt.

Đánh thức tiềm năng nghề thủ công truyền thống của các dân tộc thiểu số

Với phương châm lấy nghệ nhân là trung tâm của sự phát triển, cán bộ của Craft Link thường thiết kế sản phẩm mới dựa trên việc kế thừa đồng thời phát huy được bản sắc, ý nghĩa văn hóa truyền thống, vừa phù hợp với xu hướng đương đại.

Mang nghề thêu đáp vải của người Mông đen đến với thủ đô

Thêu đáp vải là kỹ thuật truyền thống của người dân tộc Mông đen, được gìn giữ và lưu truyền qua nhiều thế hệ. Mỗi họa tiết được thêu tỉ mỉ đều có chức năng, biểu tượng riêng, mang trong mình văn hóa và tín ngưỡng của dân tộc.

Gìn giữ nghệ thuật thêu truyền thống của người Mông ở Sapa

Với mong muốn lan tỏa những giá trị di sản nghề truyền thống của các dân tộc thiểu số, vừa qua, Craft Link đã tổ chức buổi trình diễn nghề 'Nghệ thuật thêu đáp vải truyền thống của người Mông đen' tại Hà Nội với sự tham gia của nghệ nhân Thào Thị Sung.

Độc đáo với nghệ thuật Thêu truyền thống của người Mông đen ở Lào Cai

Sáng nay 25/8, tại Hà Nội, Craft Link tổ chức trình diễn nghệ thuật thêu truyền thống của người Mông đen ở xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Sự kiện thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế cùng trải nghiệm nghệ thuật Thêu truyền thống của người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc.

'Truyền lửa' nghề dệt thổ cẩm ở bản người Thái Nghệ An

Từ khi biết cầm cây kim, sợi chỉ, các bà mẹ ở bản Na, xã Hữu Lập đã được bà hoặc mẹ truyền nghề thêu thùa, dệt vải. Đó cũng là cách thế hệ trước 'truyền lửa' đam mê nghề truyền thống cho con cháu.

Diệu kỳ kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên trang phục người Mông

Đồng bào dân tộc Mông có một kỹ thuật từ lâu đời và rất độc đáo, đó là kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên trang phục vải lanh truyền thống. Bằng đôi bàn tay khéo léo và trí tưởng tượng phong phú, những phụ nữ bản địa đã dùng sáp ong để sáng tạo ra những tấm vải với hoa văn tinh xảo, màu sắc sặc sỡ, đẹp mắt, làm hài lòng không ít du khách gần xa...

Tôn vinh kỹ thuật thêu ghép vải truyền thống của người Mông trắng

Ngày 21/7, tại thủ đô Hà Nội, tiếp nối chuỗi hoạt động trình diễn 'Kỹ năng nghề truyền thống' của các nhóm dân tộc thiểu số đã diễn ra buổi trình diễn kỹ thuật thêu ghép vải truyền thống của đồng bào dân tộc Mông trắng ở thôn Ngải Trồ, xã Y Tý, huyện Bát Xát.

Nghệ thuật thêu ghép vải của người H'Mông trắng

Tinh xảo và cầu kỳ, kỹ thuật thêu ghép vải được lấy cảm hứng từ thiên nhiên, từ những đồ vật thân thuộc trong cuộc sống hằng ngày như chiếc lược chải tóc, con ốc sên, mầm cây dương xỉ, bông hoa, hạt dưa,… tạo nên nét độc đáo trên trang phục của người H'Mông trắng.

Nghệ thuật thêu ghép vải - nét văn hóa độc đáo của dân tộc H'Mông trắng

Ngày 21/7, tại Hà Nội, đã diễn ra hoạt động trình diễn kỹ năng thêu truyền thống của người Hmông trắng (ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) do Craft Link tổ chức.

Độc đáo với nghệ thuật thêu ghép vải của người H'Mông trắng

Sáng 21/7, tại Hà Nội, Craft Link tổ chức trình diễn kỹ năng thêu truyền thống của người Hmông trắng ở xã Y Tý, Huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai, với sự tham gia của nghệ nhân Sùng Thị Xé cùng con gái là em Hầu Thị Dài.

Giới thiệu nghệ thuật thêu ghép vải của người Mông tại Hà Nội

Vào ngày 21/7 tại Craft Link (51 Văn Miếu, Hà Nội) sẽ diễn ra buổi trình diễn kỹ năng thêu truyền thống của người Mông ở xã Y Tý, Huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai. Tại đây, công chúng có dịp nghe nghệ nhân giới thiệu về kỹ thuật thêu độc đáo, cũng như cách thức giữ gìn nghề truyền thống.

Đánh thức nội lực nhóm dân tộc thiểu số

Làm thế nào để giá trị văn hóa thành chất liệu mới, hấp dẫn, để sản phẩm mang hơi thở truyền thống và hiện đại? Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Doanh nghiệp xã hội Craft Link TRẦN TUYẾT LAN cho biết, đó là con đường Craft Link đồng hành với các nhóm dân tộc thiểu số phát triển nghề thêu, dệt.

Tạo hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội phát triển bền vững

Doanh nghiệp tạo tác động xã hội đang thiếu khả năng tiếp cận các nguồn lực chất lượng, khó tiếp cận thị trường sản phẩm và thị trường vốn, thiếu một hệ sinh thái hỗ trợ phát triển bền vững…

Những ngọn lửa giữ hồn Việt qua sản phẩm sơn mài

Khi nhắc đến dòng sản phẩm sơn mài, giới mỹ thuật thế giới liền nghĩ ngay đến mỹ thuật Việt Nam, một sản phẩm tồn tại từ lâu, gắn liền với nền văn hóa và đời sống của người dân Việt Nam.

Khai thác du lịch cộng đồng tại Lào Cai: Khi di sản trở thành tài sản

Theo thống kê của Tổng cục Du lịch thì hiện nay, trên địa bàn 61 tỉnh, thành phố trên cả nước, địa phương nào cũng có các hộ dân tham gia làm du lịch cộng đồng (homestay), trong đó, Lào Cai là địa phương có số hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) kinh doanh du lịch homestay đông nhất với trên 1.000 hộ. Theo đánh giá của các công ty du lịch lữ hành, khách tham quan du lịch và các nhà quản lý về văn hóa-du lịch, Lào Cai được coi là địa phương có cách làm du lịch cộng đồng hiệu quả nhất, thu hút được đông đảo du khách đến tham quan, trải nghiệm.

Cách xếp chỉ, tạo hoa văn truyền thống của phụ nữ Châu Mạ, Thái Thanh

Các phương pháp dệt bằng khung cửi hay xếp chỉ trực tiếp bằng tay được thể hiện qua tay nghề của những người phụ nữ dân tộc Châu Mạ, Thái Thanh, cho thấy sự tỉ mẩn, đặc sắc và cần được gìn giữ.

Khám phá văn hóa dệt của các dân tộc thiểu số

Nhằm khuyến khích thế hệ trẻ nối tiếp truyền thống dệt lâu đời của mỗi dân tộc, đồng thời học cách sử dụng các mẫu hoa văn truyền thống cùng nguyên liệu độc đáo để thể hiện nền văn hóa đa dạng và giàu bản sắc của các dân tộc Việt Nam. Mới đây, tại Hà Nội trung tâm Craft Link phối hợp với Viện văn hóa Cộng hòa Liên bang Đức tại Hà Nội đã tổ chức triễn lãm 'Nghệ thuật dệt bản địa'.

Triển lãm Nghệ thuật dệt bản địa

Tối 3/12, tại Hà Nội, Triển lãm Nghệ thuật dệt bản địa do Công ty cổ phần doanh nghiệp xã hội Craft Link tổ chức đã được khai mạc và diễn ra đến hết ngày 4/12.

Craft Link: 'Làn gió mới' tại Lễ hội Tự hào hàng Việt Nam, Tinh hoa hàng Việt Nam năm 2022

Lần đầu tham gia Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam do Bộ Công Thương tổ chức, Craft Link đã mang đến nhiều sản phẩm thủ công truyền thống đặc biệt của đồng bào dân tộc thiểu số trên khắp đất nước.

Nam sinh Ngoại giao đa tài: MC song ngữ trẻ cho nhiều chương trình của Bộ, Ban, Ngành

Là sinh viên năm cuối khoa Chính trị Quốc tế và Ngoại giao - Học viện Ngoại giao, Đào Sơn Anh được biết đến với nhiều vai trò khác nhau trong các tổ chức như Hội sinh viên và các CLB cùng những thành tích học tập, hoạt động nổi bật. Đặc biệt, chàng trai đa tài còn là Lễ tân của các sự kiện ngoại giao, MC song ngữ cho nhiều chương trình do các Bộ, Ban, Ngành tổ chức.

Người giữ nghề thổ cẩm miền sơn cước

Với mong muốn bảo tồn và phát triển nghề dệt truyền thống đã có từ bao đời nay ở quê hương mình, chị Lý Thị Ninh (xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái) đã cùng nhiều chị em ở địa phương cùng nhau thành lập tổ hợp tác sản xuất, phân phối sản phẩm. Không chỉ tạo ra sinh kế cho bản thân và gia đình, những người phụ nữ nơi đây đang góp phần lớn vào việc giới thiệu nét đẹp văn hóa vùng cao Tây Bắc đến với mọi người, nhất là khách du lịch trong nước và quốc tế.

Những đóa hoa miền Tây Bắc

Bao tháng ngày qua trên miền cao Tây Bắc, có những người phụ nữ nhỏ bé vẫn âm thầm cống hiến, như con ong dâng mật ngọt cho đời. Nhờ những đóng góp, hỗ trợ của họ, hàng trăm phụ nữ dân tộc thiểu số ở vùng cao, biên giới đã tự tin vươn lên làm chủ cuộc sống; hàng nghìn trẻ em được vui bước đến trường chắp cánh những ước mơ bay cao và bay xa…