Hợp tác thương mại kỹ thuật số: Viên gạch góp phần xây dựng Hiệp định thương mại tự do EU - ASEAN

Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có thể cho thấy một số bước phát triển lớn để hợp tác trong nền kinh tế kỹ thuật số vào cuối quý III năm nay, nhờ những tiến triển trong các cuộc đàm phán được thực hiện bởi nhóm làm việc chung của hai khối. Đây là nhận định được ông Chris Humphrey, Giám đốc Điều hành Hội đồng doanh nghiệp EU - ASEAN (EU - ABC) đưa ra trong một cuộc phỏng vấn trên Tạp chí The Business Times.

Malaysia tăng cường xuất khẩu một nhu yếu phẩm sang Trung Quốc: EU liệu có thất bại?

Malaysia dự định tăng gấp đôi lượng dầu cọ xuất khẩu sang Trung Quốc, trong nỗ lực đối trọng với nỗ lực của EU nhằm cắt giảm nhập khẩu của chính Malaysia.

Muốn thoát phụ thuộc Trung Quốc, các hãng xe châu Âu tìm đến Indonesia

Indonesia đang cố gắng khẳng định mình là một trung tâm sản xuất xe điện tử mới. Nhiều gã khổng lồ sản xuất ô tô như Volkswagen (Đức) rất muốn tận dụng lợi thế này.

Các nước ASEAN trước cơ hội từ việc EU thúc đẩy phát triển 'nông nghiệp xanh'

Liên minh châu Âu (EU) hy vọng hợp tác về nông nghiệp xanh sẽ phát triển khi Brussels tìm cách ký hiệp định thương mại tự do mới với một số chính phủ Đông Nam Á khác sau khi đã ký với Việt Nam.

Bộ trưởng Ngoại giao tiếp đoàn Hội đồng Kinh doanh EU-Eurocham

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đề nghị EU-ABC và EuroCham tiếp tục ủng hộ Việt Nam và EU triển khai hiệu quả Hiệp định EVFTA để tận dụng các lợi ích hiệp định mang lại.

Một số nhà đầu tư châu Âu rút dần khỏi Trung Quốc

Giám đốc điều hành Hội đồng Kinh doanh EU - ASEAN, ông Chris Humphrey đánh giá Trung Quốc nởi lỏng chính sách phòng dịch COVID-19 có thể là tin vui, nhưng với một số công ty châu Âu, thay đổi này là quá muộn với họ.

Giới kinh doanh châu Âu đổ về châu Á tìm 'bến đỗ' mới

Rủi ro địa chính trị, dịch bệnh Covid-19, sự tái cấu trúc chuỗi cung ứng trên phạm vi toàn cầu đang khiến giới kinh doanh châu Âu đổ về châu Á tìm 'bến đỗ' mới ngoài Trung Quốc.

ASEAN: Mảnh đất 'màu mỡ' của các doanh nghiệp châu Âu

Những thuộc tính của ASEAN như lực lượng lao động trẻ và am hiểu công nghệ, tầng lớp trung lưu phát triển, tài nguyên thiên nhiên dồi dào và vị trí địa lý khiến khu vực này hấp dẫn dòng vốn FDI.

Kinh tế châu Âu bất ổn, ảnh hưởng xuất khẩu Đông Nam Á

Tình hình kinh tế châu Âu bất ổn có thể sẽ khiến người tiêu dùng ở đây khó mở hầu bao, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới thông thương hai chiều với Đông Nam Á.

Kinh tế châu Âu lao đao, Đông Nam Á 'vạ lây' thế nào?

Giới phân tích ngày càng lo ngại rằng khả năng suy thoái ở phương Tây có thể đặt ra trở ngại đối với sự phục hồi kinh tế các nước Đông Nam Á trong thời gian còn lại của năm nay và sang cả năm 2023...

Xuất khẩu gặp khó khăn vì EU

Trong bối cảnh lạm phát, chi phí năng lượng tăng phi mã, cùng với nhiều tác động khác khiến nền kinh tế châu Âu phải vật lộn, và người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu. Với tình trạng này, ngành xuất khẩu của khu vực Đông Nam Á bắt đầu phải đối mặt với những thách thức kinh tế tương tự châu Âu, ảnh hưởng đến nỗ lực phục hồi kinh tế của các nước tại khu vực trong năm 2023.

Khó khăn kinh tế của châu Âu tác động đến xuất khẩu Đông Nam Á

Tình hình lạm phát và chi phí năng lượng tăng vọt dự kiến sẽ làm giảm chi tiêu của châu Âu đối với hàng hóa bán lẻ, trong đó nhu cầu hàng hóa của các trung tâm sản xuất châu Á sẽ chịu ảnh hưởng lớn.

Thế giới Thế giới Doanh nghiệp EU: ASEAN sẽ quan trọng hơn về doanh thu toàn cầu

Theo một cuộc khảo sát do Hội đồng Kinh doanh Liên minh châu Âu (EU) - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (EU-ABC) thực hiện trong thời gian gần đây, hiện có thêm nhiều doanh nghiệp châu Âu đang kỳ vọng các thị trường ASEAN sẽ trở nên quan trọng hơn về mặt doanh thu trên toàn thế giới trong vòng 2 năm tới.