Trung Quốc: Gỡ vướng cho thị trường bất động sản

Chính phủ Trung Quốc đang triển khai chiến dịch khuyến khích người dân đổi nhà cũ lấy nhà mới. Mặc dù nhận được sự quan tâm, chiến dịch này lại vướng phải một rào cản lớn: người tham gia gặp khó khăn trong việc bán nhà cũ.

Ngành bất động sản Trung Quốc tìm hướng phục hồi

Theo South China Morning Post, thủ đô Bắc Kinh - một trong những thị trường nhà đất đắt đỏ nhất Trung Quốc, vừa tiếp tục nới lỏng các quy định mua nhà sau thời gian siết chặt quản lý. Trong lúc Chính phủ Trung Quốc gia tăng những biện pháp hỗ trợ, các địa phương cũng được trao quyền tự chủ để điều chỉnh chính sách thị trường bất động sản.

Giá nhà mới ở Trung Quốc tăng mạnh nhất trong gần 3 năm

Giá nhà mới ở Trung Quốc trong tháng 3 vừa qua tăng với tốc độ nhanh nhất trong hơn 2 năm rưỡi, nhờ hàng loạt biện pháp hỗ trợ nhằm xốc lại ngành bất động sản trong cơn khủng hoảng sâu.

Bài học đau đớn khi vay tiền mua nhà ở Trung Quốc

Vì không đủ tiền trả nợ, nhiều gia đình Trung Quốc gặp cảnh 'trắng tay' khi bị tịch thu nhà ở, mất việc làm.

Trung Quốc mạnh tay vực dậy thị trường bất động sản

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC tức ngân hàng trung ương), ngày 19/2 đã hạ lãi suất cho vay cơ bản kỳ hạn 5 năm 25 điểm cơ bản, từ 4,2% xuống 3,95%.

Trung Quốc: Giao dịch bất động sản trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán giảm 40%

Mặc dù nhiều địa phương đã triển khai chương trình khuyến mãi, nhưng thị trường bất động sản Trung Quốc vẫn kéo dài tình trạng ảm đạm trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.

Thu nhập giảm khiến người dân Trung Quốc chọn thuê nhà thay vì mua

Thu nhập giảm trong bối cảnh kinh tế suy yếu khiến người dân Trung Quốc gác lại kế hoạch mua nhà. Thay vào đó, họ chọn giải pháp thuê nhà dài hạn để tránh áp lực trả tiền vay thế chấp.

Cơn ác mộng bất động sản mang tên Evergrande

Đầu tuần này, tòa án ở Hong Kong (Trung Quốc) ra lệnh đóng cửa Evergrande - nhà phát triển bất động sản mắc nợ nhiều nhất thế giới. Phán quyết này được đưa ra hơn hai năm sau khi gã khổng lồ bất động sản rơi vào khủng hoảng thanh khoản, dẫn đến việc vỡ nợ và nộp đơn xin phá sản tại Mỹ.

Quang cảnh ảm đạm tại 'thủ phủ xe điện' của Trung Quốc

Tờ New York Times nhận định, không nơi nào thể hiện rõ hơn những cơ hội và điểm yếu của nền kinh tế Trung Quốc hơn Hợp Phì.

Hiện trạng u ám của kinh tế Trung Quốc nhìn từ 'thành phố xe điện' Hợp Phì

Thành phố Hợp Phì ở tỉnh An Huy của Trung Quốc dẫn đầu cả nước về sản xuất xe điện và các sản phẩm công nghệ khác, nhưng vẫn đang chật vật chống chọi cơn khủng hoảng nhà ở.

Bất động sản Trung Quốc chưa thể khởi sắc trong năm 2024

Doanh số bán nhà trong tháng 1/2024 của Trung Quốc dự kiến sẽ tiếp tục suy giảm. Điều này có thể khiến các dự báo về triển vọng kinh tế của quốc gia tỷ dân tiếp tục đi xuống.

Trung Quốc: Nhà bị tịch biên gia tăng, gần 400.000 căn trong năm ngoái

Số lượng nhà bị tịch biên và phát mãi ở Trung Quốc tăng 43% trong năm 2023, lên gần 400.000 căn. Đây là dấu hiệu đáng lo ngại về tình trạng nợ quá hạn của các khoản vay thế chấp gia tăng trong bối cảnh thị trường bất động sản của quốc gia này sụt giảm kéo dài và tăng trưởng kinh tế chậm chạp.

Giá nhà mới của Trung Quốc tăng trong tháng thứ 4 liên tiếp

Ngày 1/1/2024, công ty nghiên cứu China Index Academy công bố khảo sát cho thấy, giá nhà mới của Trung Quốc trong tháng 12/2023 đã tăng tháng thứ 4 liên tiếp, nhờ một loạt biện pháp hỗ trợ của Chính phủ.

Cuộc khủng hoảng mới ở Trung Quốc, hơn 8 triệu người vào 'danh sách đen'

Tỷ lệ vỡ nợ của những người đi vay Trung Quốc đã tăng lên mức cao kỷ lục kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, phản ánh mức độ suy thoái của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và những trở ngại cho sự phục hồi hoàn toàn của nước này.

Số người vỡ nợ ở Trung Quốc tăng lên mức cao kỷ lục

Số người vay tiền vỡ nợ ở Trung Quốc tăng lên mức cao kỷ lục kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, phản ánh rõ mức độ trì trệ của nền kinh tế của đất nước và gây trở ngại cho quá trình phục hồi hoàn toàn.