Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô Ký ức tự hào': Trang sử tự hào của dân tộc

Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam và đã có lịch sử hơn một nghìn năm văn hiến. 'Chiếu dời đô' của đức vua Lý Thái Tổ được sử gia Ngô Sĩ Liên chép trong 'Đại Việt sử ký toàn thư' có đoạn nói về thành Đại La (sau đổi thành Thăng Long - tức Hà Nội ngày nay), rằng: 'Ở vào nơi trung tâm trời đất, được vào thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước'.

Khai hội đền Đô: Tái hiện lịch sử hào hùng của dân tộc

Sáng 23/4, tại thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đã long trọng diễn ra Lễ khai hội đền Đô 2024 và hướng tới kỷ niệm 1014 năm Vua Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế.

Khai hội truyền thống Đền Đô năm 2024

Phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh vừa mới tổ chức khai hội Đền Đô truyền thống Xuân Giáp Thìn - 2024, kỷ niệm 1014 năm ngày vua Lý Thái Tổ đăng quang.

Hà Nội có thể xây dựng không gian sáng tạo lễ hội ánh sáng thành 'đặc sản'?

Để những lễ hội ánh sáng bằng drone trở thành sản phẩm văn hóa du lịch bền vững, mang lại nguồn thu lớn thì cần có kế hoạch tổ chức bài bản.

Top 5 bài phân tích Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn đạt điểm cao - Văn mẫu lớp 8

Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 8.

7 bài phân tích Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn - Văn mẫu lớp 8

Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 8.

Vững vàng nối bước tiền nhân

'Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời' ('Chiếu dời đô').

Về miền Di sản Hoàng Thành

Với việc dời chuyển kinh đô từ vùng đất Hoa Lư - Ninh Bình, cố đô được xem chỉ phù hợp với thế phòng thủ ra vùng đất Đại La với thế rồng cuộn hổ ngồi, chính ngôi Nam - Bắc Tây - Đông để tạo lập kinh đô Thăng Long, không chỉ mở đầu một giai đoạn độc lập tự cường của nhà nước Đại Việt sau hơn ngàn năm Bắc thuộc. Hơn thế, với tầm nhìn Thiên niên kỷ của 'chiếu dời đô', Đức Thái Tổ nhà Lý đã khởi đầu cho một kinh đô trải dài hơn ngàn năm tuổi, một vùng đất ngàn năm văn hiến và một di sản văn hóa vô giá của hôm nay.

Cơ hội hóa rồng của nền kinh tế Việt Nam

Công cuộc Đổi mới, mở cửa nền kinh tế, đã giúp Việt Nam đạt được những thành tựu to lớn và đang vươn lên.

Đầu năm Rồng nhìn lại sự kiện dời đô về Thăng Long

Là mảnh đất hội tụ văn hóa bốn phương, là trung tâm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị của cả nước, Hà Nội - Thủ đô anh hùng, Thành phố vì hòa bình, luôn là niềm tự hào của người dân Việt Nam nói chung và người dân Hà Nội nói riêng. Để có một Hà Nội năng động, hiện đại như ngày hôm nay không thể không kể đến sự kiện dời đô - một cột mốc trọng đại, có tính bước ngoặt, đặt nền móng cho sự ra đời và phát triển của vùng đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến, địa linh nhân kiệt. Nhân dịp đầu năm rồng chúng ta hãy cùng nhau nhìn lại sự kiện lịch sử vô cùng lớn lao, nhiều ý nghĩa này.

Mãn nhãn màn trình diễn drone trong đêm Giao thừa

2024 chiếc drone đã tạo hình các biểu tượng nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội, mang lại trải nghiệm không thể quên trong năm mới Giáp Thìn 2024.

Mãn nhãn với màn trình diễn drone trong đêm giao thừa ở Hà Nội

Hàng nghìn chiếc drone cùng những chùm pháo hoa rực rỡ đã mang lại bầu không khí phấn khích cho người dân Hà Nội trong đêm giao thừa.

Drone xếp hình rồng cùng pháo hoa rực sáng trời Hà Nội đêm giao thừa

Hàng nghìn chiếc drone xếp thành hình biểu tượng nổi tiếng của Hà Nội cùng những chùm pháo hoa rực rỡ trong đêm giao thừa mang lại bầu không khí phấn khích cho người dân thủ đô.

Màn trình diễn ánh sáng đón năm mới của 2.024 flycam trên bầu trời Hà Nội

Các biểu tượng nổi tiếng của Thủ đô như Khuê Văn Các, Tháp Rùa, Hoàng thành Thăng Long... được 2.024 chiếc flycam dệt lên lung linh trên bầu trời Hà Nội trước thời khắc giao thừa Giáp Thìn.

Biển người xem trình diễn ánh sáng đêm giao thừa

Hàng nghìn người dân đổ về các khu vực quanh hồ Tây chăm chú theo dõi màn trình diễn ánh sáng với chủ đề 'Một ngày kinh đô - Ngàn năm lịch sử'.

Người dân Hà Nội ngỡ ngàng với màn bay tổng duyệt Lễ hội ánh sáng Hồ Tây

'Lễ hội ánh sáng nghệ thuật Hà Nội - Rực rỡ Thăng Long' với chủ đề 'Một ngày kinh đô - Ngàn năm lịch sử' sẽ được diễn ra vào 23 giờ 30 phút ngày 9/2/2024 (tức đêm giao thừa Tết Giáp Thìn) tại khu vực ngã ba Văn Cao, hồ Tây (quận Tây Hồ, Hà Nội).

Mãn nhãn cảnh 2.024 máy bay không người lái 'vẽ' hình rồng trên bầu trời Hà Nội

Trong đêm tổng duyệt lễ hội ánh sáng nghệ thuật tại Hồ Tây, 2.024 máy bay không người lái đã có màn trình diễn ấn tượng, xếp hình 9 biểu tượng trên bầu trời Hà Nội.

2.024 chiếc flycam được xếp thành hình rồng thời Lý thắp sáng bầu trời đêm Hà Nội trong lễ tổng duyệt chương trình Lễ hội ánh sáng nghệ thuật Hà Nội - Rực rỡ Thăng Long.

Rồng thời Lý bay lượn trên bầu trời Hà Nội từ 2.024 thiết bị bay không người lái

Hình ảnh vua Lý Thái Tổ cùng chiếu dời đô, rồng thời Lý… bay lượn trên bầu trời Hà Nội trong màn tổng duyệt trình diễn ánh sáng nghệ thuật chào đón năm Giáp Thìn khiến người dân thích thú.

Trình diễn hơn 2000 máy bay không người lái tái hiện lịch sử Hà Nội

2.024 thiết bị bay không người lái (drone) chiếu hình ảnh vua Lý Thái Tổ ban Chiếu dời đô; Hoàng thành Thăng Long; Chùa Trấn Quốc... rực rỡ trên bầu trời Thủ đô Hà Nội.

Hà Nội bừng sáng trong màn trình diễn ánh sáng nghệ thuật với 2.024 drones light

Tối 7/2, lễ tổng duyệt màn trình diễn ánh sáng nghệ thuật bằng 2.024 thiết bị bay không người lái nhằm chào xuân Giáp Thìn 2024. Đây là màn trình diễn ánh sáng đạt kỷ lục Đông Nam Á, diễn ra tại Hồ Tây (Hà Nội).

Hàng nghìn người hào hứng với màn trình diễn bằng thiết bị bay không người lái

Mặc dù thời tiết tối 7/2 khá âm u nhưng lễ tổng duyệt trình diễn ánh sáng nghệ thuật bằng 2024 thiết bị bay không người lái (drones) mang tên gọi 'Lễ hội ánh sáng nghệ thuật Hà Nội - Rực rỡ Thăng Long' với chủ đề 'Một ngày kinh đô - Ngàn năm lịch sử' tại Hồ Tây vẫn thu hút đông đảo người dân đến thưởng thức.

2.024 Drone sẽ trình diễn tiết mục gì trên hồ Tây?

2.024 máy bay không người lái (Drone) sẽ trình diễn 11 tiết mục vào đêm giao thừa tại hồ Tây (quận Tây Hồ, TP Hà Nội)

2.024 drones trình diễn nghệ thuật trong đêm Giao thừa tại Hồ Tây

Lễ hội Ánh sáng nghệ thuật Hà Nội - Rực rỡ Thăng Long sẽ diễn ra từ 23g30 đêm 30 Tết tại khu vực đường Nguyễn Đình Thi - Trích Sài (gần ngã ba Văn Cao), Hồ Tây, Hà Nội với sự tham gia của 2.024 drones.

Vật chứng cực hiếm về đời sống ở Hà Nội thế kỷ 8-9

Đây là những vật chứng vô cùng quý giá của một thời kỳ lịch sử xa xôi của Thủ đô Hà Nội mà không phải ai cũng tường tận...

GÓC NHÌN: VĂN HÓA - NGUỒN LỰC NỘI SINH PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ BỀN VỮNG

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội thảo luận tại Kỳ họp thứ 6, với kỳ vọng tạo ra những bước chuyển có tính đột phá cho Thủ đô- Trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế của cả nước. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Văn hóa - Nguồn lực nội sinh phát triển Thủ đô bền vững' của PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH thành phố Hà Nội.

Xúc động với 'Bản giao hưởng hòa bình 2023'

ANTĐ - Chương trình 'Bản giao hưởng hòa bình' được Đài PT-TH Hà Nội tổ chức thường niên vào tháng 10 hàng năm và để lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong lòng khán giả. Năm nay chương trình được thực hiện với chủ đề 'Sông Hồng cuộn chảy nỗi nhớ thương'. Đêm diễn vừa khép lại vào tối 26-10 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Hà Nội vươn mình mạnh mẽ

Trải qua bao thăng trầm, Thủ đô Hà Nội vẫn luôn vươn lên mạnh mẽ, đạt được những thành tựu đáng tự hào, xứng đáng vai trò là Thủ đô - trung tâm về hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước.

Hình tượng rồng trong các thời kỳ lịch sử của Việt Nam

Mang số mệnh Kinh đô của một quốc gia, Thăng Long - Hà Nội luôn ôm trọn khát vọng rồng bay từ một nền văn hiến ngàn đời.

Để Thủ đô ta trở thành hình mẫu của giá trị 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'

Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ có Thiên đô chiếu - tức Chiếu dời đô - quyết định đưa kinh đô từ Hoa Lư ra Đại La, đặt tên kinh đô muôn đời con cháu được hưởng hồng phúc dân tộc là Thăng Long, công khai nói giữa trời đất và bàn dân thiên hạ về khát vọng lấy kinh đô mới làm biểu tượng cho sự trường tồn và vượng khí quốc gia.

Hà Nội: Tự hào quá khứ, vững bước tương lai

Ngày giải phóng Thủ đô 10/10/1954 là một trong những mốc son chói sáng, Thủ đô Hà Nội đã trở thành nơi kết nối những mạch nguồn lịch sử và tinh hoa của dân tộc, nơi hội tụ, kết tinh và tỏa sáng của tinh thần yêu nước, yêu hòa bình, tinh thần đoàn kết và khát vọng vươn lên của cả dân tộc.

Ấn tượng bảo tàng cổ vật Thăng Long dưới lòng nhà Quốc hội

Những ai đã từng được đặt chân đến bảo tàng khảo cổ học 'tọa' ngay dưới tầng hầm Nhà Quốc hội đều có chung cảm giác cuốn hút, ấn tượng với không gian trưng bày các cổ vật thời kỳ trước và sau khi xây dựng Hoàng Thành Thăng Long.

Xứng đáng Thủ đô anh hùng của dân tộc anh hùng

Hà Nội là Thủ đô - trái tim của cả nước. Cùng cả nước trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, Hà Nội đã và đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ ngày càng xứng đáng với vai trò là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao thương quốc tế; một động lực phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước; Thủ đô anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng.

Tính mở trong SGK theo chương trình GDPT mới – sự đổi mới trong tư duy giáo dục

Chương trình GDPT 2018 được xây dựng theo hướng mở về nội dung và phương pháp giáo dục. Điều này được thể hiện rõ ở sách giáo khoa Lịch sử và Ngữ văn.

Ngôi đền thờ 8 vị vua nhà Lý ở Bắc Ninh

Đền Đô hay còn gọi là Đền Lý Bát Đế hay Cổ Pháp Điện, được xây dựng vào thế kỷ thứ 11, nằm ở phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Quần thể di tích này là nơi in đậm kiến trúc độc đáo thời nhà Lý.

Tỉnh nào từng là kinh đô của 3 triều đại phong kiến đầu tiên ở nước ta?

Với vị trí địa lý đặc biệt, tỉnh này được chọn làm kinh đô của 3/4 triều đại phong kiến đầu tiên ở nước ta.

Lễ hội đền Đô tưởng nhớ vua Lý Thái Tổ khai mở vương triều Lý

Lễ hội đền Đô năm 2023 đã diễn ra trong không khí linh thiêng, thành kính, thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với các bậc tiền nhân.

Lễ hội Đền Đô tưởng nhớ các vị Vua triều Lý ở Bắc Ninh

Ngày 4/5, hàng nghìn người dân, du khách mọi miền Tổ quốc cùng đoàn hậu duệ nhà Lý trong nước và Hàn Quốc về dự Lễ hội Đền Đô, ở phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Lễ hội Đền Đô tưởng nhớ các vị Vua triều Lý ở Bắc Ninh

Ngày 4/5, hàng nghìn người dân, du khách mọi miền Tổ quốc cùng đoàn hậu duệ nhà Lý trong nước và Hàn Quốc về dự Lễ hội Đền Đô, ở phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Sửng sốt sanh cổ 300 tuổi rễ ôm đá đẹp nhất Việt Nam

Sau 10 năm tạo tác, tác phẩm sanh cổ thụ của ông Đào Văn Hiến với hình dáng như một chiếc thuyền rồng mà vua Lý Thái Tổ khởi chiếu dời đô khiến nhiều người sửng sốt bởi bộ rễ ôm đá đẹp nhất Việt Nam.

Ninh Bình long trọng tổ chức kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt

Tối 28/4, tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, UBND tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968 - 2023) và Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2023.

Kỷ niệm 1.055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt và khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2023

Tối 28/4, tại Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1.055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2023) và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2023.