Khai hội chùa Láng - lan tỏa các giá trị văn hóa truyền thống

Sáng 15/4 (tức mùng 7/3 âm lịch) đã diễn ra Lễ khai hội chùa Láng - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội thu hút hàng chục nghìn người dân và khách thập phương tham dự.

Top những ngôi chùa được giới trẻ tìm đến cầu duyên đầu năm mới

Ngày lễ tình nhân năm nay diễn ra đúng vào dịp Tết Nguyên đán. Vào ngày mùng 5 Tết này, nếu còn cô đơn, bạn có thể đến các ngôi chùa sau để cầu tình duyên cho mình.

Phục dựng các nghi thức truyền thống của Lễ hội Chùa Láng

Với mục tiêu tôn vinh những giá trị truyền thống, đồng thời bảo tồn, quảng bá và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu, đặc sắc của Thủ đô Hà Nội, từ ngày 25-27/4 (tức từ ngày 6-8 tháng 3 âm lịch), Ủy ban nhân dân quận Đống Đa tổ chức Lễ hội chùa Láng năm 2023 với nhiều hoạt động có ý nghĩa theo hướng khôi phục với các nghi thức cổ truyền có từ xa xưa.

Lễ hội Chùa Láng năm 2023, khôi phục các nghi thức truyền thống sau 70 năm vắng bóng

Nhằm bảo tồn, quảng bá và phát huy giá trị một di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu, đặc sắc của Thủ đô, UBND quận Đống Đa đã tổ chức lễ hội chùa Láng năm nay theo hướng khôi phục đúng các nghi thức truyền thống.

Lễ hội chùa Láng 2023: Phục dựng nhiều nghi thức cổ sau 70 năm

Lễ hội Chùa Láng diễn ra ngày 26/4/2023 (tức 7/3 năm Quý Mão) phục dựng nhiều nghi thức truyền thống cổ xưa đã không còn thực hành sau 70 năm qua.

Hàng nghìn người trẩy hội Chùa Láng, đoàn rước kiệu dài nửa cây số

Lễ hội Chùa Láng 2023 thu hút đông đảo người dân khắp các quận Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xuân tới dự lễ, trẩy hội, hàng người xếp hàng theo đoàn rước kiệu kéo dài hàng trăm mét.

Người Hà Nội nô nức đến chùa Láng xem rước kiệu Thánh qua sông Tô Lịch

Sáng 26/4, hàng nghìn người dân đổ về dự lễ hội chùa Láng (quận Đống Đa, Hà Nội) để chiêm ngưỡng nghi lễ rước kiệu Thánh Từ Đạo Hạnh qua sông Tô Lịch.

Lễ hội Chùa Láng: Phục dựng nét văn hóa độc đáo của di sản truyền thống

Sáng 26/4 (tức 7/3 năm Quý Mão), quận Đống Đa tổ chức Lễ hội truyền thống Chùa Láng. Đây là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã được xếp hạng năm 2019.

Phục dựng toàn bộ nghi thức dân gian tại lễ hội Chùa Láng

Sau 70 năm, lần đầu tiên lễ hội chùa Láng (phường Láng Thượng, quận Đống Đa) sẽ phục dựng toàn bộ nghi thức dân gian đã làm nên nét độc đáo riêng có của hội xuân xưa vùng kẻ Láng. Qua đó, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội chùa Láng và lan tỏa giá trị văn hóa lịch sử đến người dân.

Lễ hội Chùa Láng: Tôn vinh giá trị văn hóa di sản truyền thống

Lễ hội truyền thống chùa Láng sẽ diễn ra từ ngày 25 - 27/4/2023 (tức từ mùng 6 – 8/3 năm Quý Mão). Lần đầu tiên sau 70 năm, lễ hội chùa Láng sẽ phục dựng toàn bộ nghi thức dân gian đã làm nên nét độc đáo riêng có của hội Xuân xưa vùng kẻ Láng.

'Mục sở thị' ngôi chùa cổ 900 năm tuổi ngay giữa lòng Hà Nội

Chùa Láng (hay chùa Chiêu Thiền, Chiêu Thiền Tự) đã từng được coi là ngôi chùa đẹp nhất phía tây kinh thành Thăng Long xưa.

Đầu năm du xuân 'đệ nhất tùng lâm', ngôi chùa 900 tuổi đẹp nhất của Hà Nội xưa

Chùa Chiêu Thiền, hay còn gọi là chùa Láng, dù đã 900 tuổi vẫn đứng uy nghiêm giữa lòng Hà Nội với một vẻ đẹp lưu giữ nhiều thăng trầm của thời gian.

Lễ hội chùa Láng khai hội, đón chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể

Sáng 7/4, lễ hội truyền thống chùa Láng năm 2022 được khai mạc, và đón bằng chứng nhận của Bộ VHTT&DL đưa lễ hội vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Giai thoại đầy màu sắc huyền bí về sự hình thành chùa Láng

Sau gần một thiên niên kỷ, diện mạo chùa Láng đã nhiều lần thay đổi. Nhưng câu chuyện huyền bí về nguồn gốc của ngôi chùa cổ vẫn được lưu truyền từ đời này qua đời khác.