Phú Xuyên xây dựng con người, miền quê văn hóa

Nhiều giá trị văn hóa được lưu giữ cùng con người cần cù, sáng tạo đang tạo sức bật cho huyện Phú Xuyên phát triển kinh tế - xã hội...

Còn đó một nét ca trù

Ca trù là loại hình nghệ thuật xuất hiện ở Việt Nam khoảng thế kỷ 15. Trải qua 600 năm với nhiều thăng trầm, tưởng chừng có lúc đã bị mai một hoàn toàn nhưng rồi ca trù vẫn ngân vang khi nó được gìn giữ, bảo tồn bởi những người yêu, hiểu và trân trọng âm nhạc truyền thống. Chúng ta cùng đến với xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội để cảm nhận nét độc đáo của ca trù qua một góc nhìn rất khác từ CLB Ca trù Chanh Thôn.

Giữ nhịp ca trù Chanh Thôn

Làng Chanh Thôn (xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội) từng là một giáo phường ca trù rất thịnh thời nhà Nguyễn. Trải qua nhiều thăng trầm, ca trù đã 'hồi sinh' và trở thành mạch ngầm văn hóa của người dân Chanh Thôn, giữ được điều đó là nhờ công lao của nhiều thế hệ.

Chiều 1/10, tiếp tục ghi nhận 21 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2

Theo CDC Hà Nam, chiều ngày 1/10/2021, trên địa bàn tiếp tục ghi nhận 21 trường hợp có kết quả dương tính với SARS-CoV-2 đã được Bộ Y tế gắn mã bệnh. Tất cả các ca bệnh này đều được phát hiện ở khu vực cách ly và khu vực phong tỏa, gồm:

Sáng 30/9, phát hiện thêm 20 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2

Sáng ngày 30/9/2021, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Hà Nam công bố, toàn tỉnh tiếp tục phát hiện thêm 20 trường hợp có kết quả dương tính với SARS-CoV-2.

Người gìn giữ ca trù Chanh Thôn

Nghệ thuật ca trù ở xã Văn Nhân (huyện Phú Xuyên, Hà Nội) ngày càng đi vào cuộc sống, thu hút nhiều người tham gia, đặc biệt là các em nhỏ ở lứa tuôỉthanh, thiếu niên. Một trong những người có công bảo tồn làn điệu ca trù ở vùng đất này là bà Nguyễn Thị Ngoan, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Ca trù Chanh Thôn.

Nhà giáo về hưu trăn trở cùng ca trù Chanh Thôn

'Dù có khó khăn đến đâu, chúng tôi cũng sẽ cố hết sức mình để lưu giữ những nét đẹp ca trù đất Chanh Thôn', đó là lời tâm sự của bà Nguyễn Thị Ngoan, người giáo viên về hưu đang gắng sức gìn giữ, duy trì và phát triển nghệ thuật hát ca trù Chanh Thôn (Phú Xuyên, Hà Nội).

Những làng văn hóa kiểu mẫu

Quá trình xây dựng nông thôn mới đã mang đến những xung lực, giúp đời sống vật chất, tinh thần người dân được nâng lên, văn hóa làng quê được kế thừa, phát huy, tiếp thu những nhân tố mới. Đó là câu chuyện đang diễn ra ở Hà Nội, nơi ngày càng có nhiều những miền quê đáng sống.

Sức sống của nghệ thuật truyền thống vùng ven đô

Không chỉ là những loại hình nghệ thuật truyền thống gắn với từng địa phương như: Ca trù Lỗ Khê, Chanh Thôn, Thượng Mỗ, hát dô Liệp Tuyết; chèo tàu Tân Hội; trống quân Khánh Hà; những loại hình nghệ thuật như: Tuồng, chèo, cải lương… cũng có sức sống mạnh mẽ ở những miền quê ngoại thành Hà Nội, giúp đời sống tinh thần người dân thêm phong phú.

Người giáo viên 'giữ lửa' ca trù đất Chanh Thôn

Bà Nguyễn Thị Ngoan, Chủ nhiệm Câu lạc bộ ca trù Chanh Thôn (xã Văn Nhân, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) là người đã bỏ nhiều công sức bảo tồn, phát huy nét văn hóa dân gian của quê mình. Dù tuổi đã cao, sức đã yếu đi nhiều nhưng bà vẫn lặng thầm cống hiến, lặng thầm truyền 'lửa' cho những thế hệ sau.

Điểm sáng nâng cao đời sống tinh thần cho người dân

Những năm qua, việc phát triển, nhân rộng mô hình đội văn nghệ, câu lạc bộ (CLB) văn nghệ truyền thống tại các khu dân cư đã thu được nhiều hiệu quả tích cực, góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống, quảng bá hình ảnh Thủ đô đến đông đảo bạn bè quốc tế và hơn hết là xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh, hình thành nếp sống văn minh của người dân.