Tìm về dấu xưa Huyền Trân công chúa

Hữu duyên, chúng tôi được về chùa Hổ Sơn (xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) trong một buổi chiều tĩnh mịch, ngay trước lễ kỷ niệm 684 năm ngày hóa thân của Huyền Trân công chúa. Chùa Hổ Sơn nay đã được tôn tạo bề thế nhưng vẫn còn đó dấu xưa của ngôi chùa cổ đã 700 năm, nơi lưu giữ những dấu tích về cuộc đời của Huyền Trân công chúa.

Huyền bí Tháp Chàm giữa lòng Tây Nguyên

Tháp Yang Prong (Thần vĩ đại) hay còn gọi là tháp Chàm Rừng xanh nằm ở thôn 5, xã Ea Rốk, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk là Tháp Chàm duy nhất được tìm thấy trên vùng đất Tây Nguyên hùng vĩ. Tháp Yang Prong không chỉ là một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo mà còn mang sắc thái văn hóa Chăm cổ xưa huyền bí, cổ kính thâm nghiêm tồn tại vững bền cùng thời gian.

Trực bút sử gia và hư cấu của nhà văn

Lịch sử luôn tồn tại khách quan, không theo ý muốn của người chép sử và tác giả văn học. Sự kiện lịch sử hoặc nhân vật lịch sử thuộc về quá khứ, đã được mặc định; có nghĩa là chất liệu hiện thực hay còn gọi là nguyên mẫu lịch sử hiển nhiên tồn tại.

Chùa Hổ Sơn: dấu ấn văn hóa truyền thống nơi vùng đất 'Thiên bản lục kỳ'

Chùa Hổ Sơn là nơi thờ công chúa Huyền Trân, thuộc xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định là Di tích lịch sử nơi vùng đất địa linh nhân kiệt...

Vụ Bản khai thác thế mạnh du lịch tâm linh

Với lợi thế 173 di tích lịch sử, văn hóa, trong đó có 7 di tích được Nhà nước xếp hạng quốc gia, đặc biệt có quần thể Phủ Dày nổi tiếng, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đang đẩy mạnh phát triển du lịch tâm linh..

Địa phương nào nước ta được gọi là đất Thần Kinh?

Thoạt nghe có vẻ lạ lùng, tuy nhiên tên gọi của địa phương này liên quan đến việc xưa kia từng là cố đô nổi tiếng.

Tôi nghe lời yêu thương chàng Chế Mân với công chúa Huyền Trân

Bồng bềnh trăng. Bồng bềnh gió. Bồng bềnh mây. Tôi men theo trăng. Men theo gió. Men theo mây. Men theo tháp cổ về với một vùng ký ức xa xôi. Chiều nay, mời bạn cùng Hường và Chu Minh về thăm Tháp Đôi của Quy Nhơn- Bình Định và hồi tưởng một thời vương quốc Champa.

Tỉnh nào có tên thành phố trực thuộc ngắn nhất?

Đây là tỉnh có tên thành phố trực thuộc ngắn nhất và cũng là nơi thu hút khách du lịch bởi bề dày văn hóa, lịch sử.

Ngọn đèo nổi tiếng nào có tên 'đèo Mây'?

Đây là ngọn đèo nằm ở vị trí cao hơn 500m so với mực nước biển, quanh năm mây mù che phủ nên còn được gọi là 'đèo Mây'.

Dâng hương tưởng niệm Công Chúa Huyền Trân

Nhân ngày giỗ Công chúa Huyền Trân (8 tháng Giêng, năm Giáp Thìn), tại Di tích Miếu thờ của bà, ở làng Kim Đâu, xã Thanh An, huyện Cam Lộ, họ Trần tỉnh Quảng Trị đã tổ chức lễ dâng hương nhằm tri ân Công Chúa Huyền Trân và các vị tiền nhân đã mở mang bờ cõi, mang lại hạnh phúc ấm no cho Nhân dân. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng dự lễ dâng hương.

Một thuở trời xanh Ô Lý

Tôi bị dòng sông Thạch Hãn cùng xứ sở Chăm xưa nơi níu kéo từ khi mới chợt dừng chân. Quảng Trị cùng dòng sông đẫm lệ công chúa Huyền Trân một thuở khi bước xuống thuyền về với Chế Mân (1306) đổi lấy hai vùng Ô Châu, Ô Lý để mở mang bờ cõi cho đất Việt. Châu Ô Lý chính là mảnh đất Quảng Trị và Thừa Thiên Huế ngày nay. Phải chăng sự ám ảnh Chăm khởi nguồn từ đây, quê hương Chế Lan Viên mà tuổi thơ ông từng tắm gội trên dòng sông thi ca Thạch Hãn.

Vùng rừng núi Cà Ná, Vĩnh Hảo: Xuân đến lại rực sắc mai vàng

Cũng như cây chè tổ Shan Tuyết trên suối Giàng (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) mà tuổi đời thuộc hàng 'đại lão cổ thụ', vẫn tốt tươi để hiến cho đời một hương vị trà thơm tinh khiết không đâu bằng, cây mai vàng trên núi thiêng Yên Tử cũng vậy, hơn 700 năm tuổi vẫn đúng hẹn xuân về lại mãn khai vàng rực một góc trời...

Công chúa Huyền Trân – Ni sư Hương Tràng

Công chúa Huyền Trân - ni sư Hương Tràng với chùa Nộn Sơn, một ấn tượng dân gian sâu sắc đầy tính nhân văn. Đây cũng là một tấm gương sáng trong lịch sử đấu tranh giữ nước, dựng nước dưới vương triều Trần, của nhân dân Đại Việt. Đó là niềm tự hào, một bài ca lưu truyền hậu thế.

Tháp Po Klong Garai, nghệ thuật kiến trúc đỉnh cao của người Chăm Ninh Thuận

Cụm tháp Chăm Po Klong Garai, kết quả minh chứng cho một nền văn minh Chăm Pa vĩ đại, đã trải qua gần ngàn năm lịch sử vẫn hùng vĩ và đẹp nhất, còn lại ở Việt Nam.

Thâm trầm Thánh địa Mỹ Sơn

Thánh địa Mỹ Sơn - di sản văn hóa thế giới nằm cách TP Hội An (Quảng Nam) chừng 40 km. Đây là một quần thể kiến trúc nổi tiếng nhất của người Chăm ở Việt Nam, được xây dựng từ cuối thế kỷ IV - XIII, ngày nay thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên.

Người quảng bá ca Huế đến muôn phương

Dù đã ở tuổi xưa nay hiếm nhưng Nghệ nhân Ưu tú Thanh Tâm vẫn nhanh nhẹn, say sưa khi được quảng bá ca Huế đến muôn phương.

Những nơi nào của Việt Nam là di sản văn hóa, thiên nhiên thế giới?

UNESCO công nhận 9 di sản thiên nhiên, văn hóa thế giới tại Việt Nam trong đó Hạ Long - Cát Bà nổi bật về vẻ đẹp thiên nhiên; Huế và Hội An hấp dẫn bởi di sản văn hóa; Tràng An tổng hòa giá trị thiên nhiên và văn hóa

Vở cải lương 'Vì nghĩa nước non': 'Lát cắt' hấp dẫn từ đề tài lịch sử

Vở diễn 'Vì nghĩa nước non' - một trong những dự án quan trọng của Nhà hát Cải lương Việt Nam đã hoàn thành và ra mắt khán giả.

Phát huy giá trị di sản thế giới Mỹ Sơn gắn với phát triển du lịch

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2030, ngoài sản phẩm hiện có là các khu đền tháp, Ban Quản lý Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn ở Quảng Nam sẽ phát triển sản phẩm du lịch tại vùng đệm và vùng lõi.

Phước Tích làng gốm đỏ lửa trên 5 thế kỷ

Phước Tích ngôi làng cổ thuộc thôn Phước Phú, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, Huế, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 40 km về phía Bắc, theo Quốc lộ 1A, đến cầu Mỹ Chánh rẽ về phía biển, ta sẽ bắt gặp làng Phước Tích.

Cung đường ngoạn mục đèo Hải Vân nhìn từ trên cao

Địa danh đặc biệt đèo Hải Vân, nơi được mệnh danh thiên hạ đệ nhất hùng quan không chỉ có cảnh sắc tuyệt mỹ, đường đi hiểm trở mà còn mang đậm dấu ấn lịch sử, thu hút hơn 1 triệu du khách tới tham quan mỗi năm.

Khám phá di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Mang ý nghĩa và giá trị lịch sử to lớn, Khu di tích đền tháp Mỹ Sơn có một vị trí rất quan trọng trong nền văn hóa nghệ thuật của vùng Đông Nam Á. Trước những giá trị nổi bật toàn cầu của một di sản văn hóa cần phải được bảo vệ vì lợi ích của cả nhân loại, ngày 4/12/1999, Di tích này được Ủy ban Văn hóa Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Tổng kết và trao giải cuộc thi 'Tài năng diễn viên Tuồng và Dân ca kịch toàn quốc - 2023'

Chiều 11-5, tại Nhà hát Lam Sơn (TP Thanh Hóa), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức lễ tổng kết và trao giải cuộc thi 'Tài năng diễn viên Tuồng và Dân ca kịch toàn quốc - 2023'.

Công chúa duy nhất của nước Việt lấy 2 vua làm chồng là ai?

Đây là công chúa duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam có chồng là hai vị vua của hai triều đại đối địch.

Tháp Pô Klong Garai, tuyệt tác huyền bí của người Chăm ở Ninh Thuận

Trải qua nhiều biến cố lịch sử và sự tàn phá của thời gian, Tháp Pô Klong Garai vẫn lưu giữ nguyên vẹn hiện vật và giá trị truyền thống trong văn hóa Chăm. Năm 2016 công trình này đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Di tích Quốc gia đặc biệt.

Công chúa duy nhất trong sử Việt lấy 2 chồng làm vua là ai?

Bà là công chúa út của vua Lê Hiển Tông, số phận đưa đẩy kết duyên với hai vị vua của 2 triều đại đối địch là Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn và Gia Long triều Nguyễn.

Kỳ bí cái chết nàng 'công chúa tình báo' đầu tiên trong sử Việt

Trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai vào năm 1285, để cản bước tiến của giặc, công chúa An Tư chấp nhận gả cho tướng giặc Thoát Hoan. Đến nay, cuộc đời của nàng là một ẩn số mà lịch sử chưa tìm được lời giải.

Vị vua nào nhà Trần cởi hoàng bào đắp cho thủ cấp tướng địch?

Khi quân thần dâng thủ cấp tướng địch lên báo cáo, vị vua nhà Trần dành lời khen ngợi rồi cởi hoàng bào đắp lên.

Ai là người phụ nữ Việt đầu tiên trở thành hoàng hậu ở nước ngoài?

Dưới triều đại nhà Trần, một công chúa được gả cầu thân với nước Chiêm Thành với mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.

Khai hội đền Huyền Trân 'Ngưỡng vọng tiền nhân'

Lễ hội đền Huyền Trân nhằm tưởng nhớ công chúa Huyền Trân, người có công lao trong việc mở mang bờ cõi.

Khai hội đền Huyền Trân 'Ngưỡng vọng tiền nhân'

Sáng nay (30/1), tại Trung tâm Văn hóa Huyền Trân, núi Ngũ Phong, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế trang nghiêm tổ chức lễ hội đền Huyền Trân công chúa với chủ đề 'Ngưỡng vọng tiền nhân'. Đông đảo du khách và người dân xứ Huế tham gia lễ hội ý nghĩa này.

Khai mạc lễ hội đền Huyền Trân 2023: Ngưỡng vọng tiền nhân

Ngày 30.1, tại Trung tâm Văn hóa Huyền Trân, thành phố Huế, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên Huế tổ chức khai mạc lễ hội đền Huyền Trân xuân Quý Mão năm 2023 với chủ đề 'Ngưỡng vọng tiền nhân'.

Khai hội đền Huyền Trân

Lễ hội đền Huyền Trân thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc nhằm tưởng nhớ công chúa Huyền Trân, người có công lao trong việc mở mang bờ cõi.

Độc đáo nghề làm gốm Bàu Trúc - Ninh Thuận

Cách làm gốm làng Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) rất độc đáo 'làm bằng tay, xoay bằng mông'. Toàn bộ làm bằng tay nên mỗi sản phẩm là một tác phẩm riêng biệt, không hề giống nhau.

Công chúa nào từng chấp nhận cưới vua nước láng giềng để đổi lấy lãnh thổ nước Việt?

Vị công chúa này đã kết hôn với vua Chế Mân của nước láng giềng để đổi lấy hai vùng đất quan trọng cho Đại Việt.

Chuyện tình Huyền Trân công chúa và viên tướng si tình Trần Khắc Chung

Đoàn thuyền chở công chúa Huyền Trân hướng đích là đất nước Chiêm Thành, còn viên tướng si tình đi theo tiễn biệt chính là Trần Khắc Chung.