Địa phương nào ở miền Nam giáp nhiều tỉnh thành nhất?

Địa phương này ở miền Nam, giáp với 7 tỉnh thành, nhiều thứ hai cả nước.

Lễ chùa trên 700 năm tuổi linh thiêng bậc nhất ở Quảng Bình

Chùa Hoằng Phúc là địa điểm du lịch tâm linh ở tỉnh Quảng Bình, nổi tiếng với tuổi đời đã lên tới 700 năm. Các du khách thường tới đây cầu sức khỏe, bình an và thưởng ngoạn phong cảnh tuyệt đẹp của vùng đất giàu lịch sử này.

Thị Nghè là ai?

Thị Nghè, tên một khu vực, một con rạch, một khu chợ, 2 cây cầu… tại TP.HCM liên quan đến một người phụ nữ sống ở thế kỷ 18, bà là ai?

Xây dựng con người Đồng Nai phát triển toàn diện (Bài 1)

Kể từ ngày Nguyễn Hữu Cảnh vâng lệnh chúa Nguyễn Phúc Chu vào Nam kinh lược xứ Đàng Trong đã hơn 325 năm, xứ Đồng Nai không ngừng phát triển, biến động qua dòng người và lịch sử. Mặc dù Biên Hòa xưa, Đồng Nai nay đã có nhiều đổi khác nhưng điều làm nên bản sắc, diện mạo đích thực của mảnh đất này vẫn là con người sinh sống trên đó, dù cho họ có gốc gác ở đây hay người các nơi kéo về sinh cơ lập nghiệp...

Mục sở thị bảo vật quốc gia trong đệ nhất cổ tự ở cố đô Huế

Thiên Mụ được mệnh danh là đệ nhất cổ tự ở Huế với tuổi đời trên 400 năm trong chùa có chuông Đại Hồng Chung được công nhận bảo vật quốc gia năm 2013.

Trăm năm nén lại trong phút giây tri ngộ

Những tư liệu, hiện vật liên quan đến Phật giáo Thuận Hóa nói chung và Thiền phái Liễu Quán cũng như bút tích của Quốc chúa lần đầu tiên được công bố khiến người xem choáng ngợp. Trải qua hơn 300 năm, những tư liệu, hiện vật ấy như đưa người xem được chậm lại theo từng thước phim với những thăng trầm lịch sử từ giai đoạn hình thành, phát triển đến ngày hôm nay của vị tổ sư sáng lập ra thiền phái.

Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh người đi mở nước

Để tưởng nhớ công đức của Chưởng Cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, nhân dân những nơi ông đến an dân, đã lập đền thờ hoặc bài vị như ở Campuchia, Quảng Bình, Quảng Nam, Tp. Hồ Chí Minh...

Phát triển thương hiệu đặc sản thanh trà Huế

Ngày 20/1, tại thành phố Huế, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức Lễ công bố và trao Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Huế' cho sản phẩm quả thanh trà của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Phát triển thương hiệu đặc sản thanh trà Huế

Ngày 20/1, tại thành phố Huế, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức Lễ công bố và trao Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Huế' cho sản phẩm quả thanh trà của tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Kỷ niệm 319 năm Xá Sai Ty Mai Công Hương tuẫn tiết

Chiều 10/01 (nhằm ngày 29/11 âm lịch) Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ xã Nhựt Ninh (huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) tổ chức Lễ kỷ niệm 319 năm ngày Xá Sai Ty Mai Công Hương tuẫn tiết (1705 - 2024). Đến dự có nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh - Mai Văn Nhiều; Phó Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh - Phạm Ngọc Tiệp.

Lễ tảo tháp Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán tại Huế

Sáng 19-11-Quý Mão (31-12-2023), lễ tảo tháp Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán đã được trang nghiêm tổ chức với sự tham dự có chư tôn đức giáo phẩm chứng minh, thành viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, chư Tăng Ni các tổ đình, tự viện trong và ngoài tỉnh.

Tiểu sử và hành trạng Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán (1667-1742)

Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán là vị Sơ tổ của Thiền phái Liễu Quán, một dòng thiền thuần Việt ra đời vào đầu thế kỷ XVIII tại Đàng Trong. Hơn 300 năm qua, nguồn mạch thiền phái do Ngài sáng lập vẫn mãi được 'truyền đăng tục diệm', phát triển hưng thịnh, đóng góp quan trọng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Giới thiệu nhiều châu bản của chúa Nguyễn liên quan Phật giáo

Chiều tối nay (30/12), tại chùa Hồng Đức, số 109 đường Minh Mạng, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế khai mạc triển lãm 'Bảo đạc trường minh'.

'Bảo đạc trường minh' kể chuyện Thiền phái Liễu Quán

Hàng trăm tư liệu quý liên quan đến Thiền phái Liễu Quán được Ban tổ chức hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' trưng bày, giới thiệu đến công chúng vào chiều 30/12 tại không gian cơ sở I Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (chùa Hồng Đức, 109 Minh Mạng, TP. Huế).

Xây dựng TP Biên Hòa (Đồng Nai) thành đô thị thông minh

Tối 28- 12, tại Công viên Biên Hùng, UBND TP Biên Hòa tổ chức Chương trình chào mừng kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai (1698- 2023).

Đồng Nai: Kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển Biên Hòa

Tối 28.12, TP.Biên Hòa đã tổ chức lễ kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai (1698 - 2020).

Lần đầu công bố nhiều châu bản của chúa Nguyễn liên quan Phật giáo

Các châu bản quý của chúa Nguyễn cấp cho các nhà chùa sẽ lần đầu xuất hiện tại triển lãm lớn nhất của Phật giáo từ trước đến nay.

Làm rõ cuộc đời, đạo nghiệp và những ảnh hưởng của Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán

Hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' sẽ diễn ra trong những ngày cuối năm 2023 và đầu năm 2024 với rất nhiều hoạt động, sự kiện chính thức cũng như hưởng ứng bên lề.

Sài Gòn được đổi tên thành TP.HCM khi nào?

Sài Gòn - Gia Định được đổi lại theo tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhưng đến nay vẫn được sử dụng phổ biến trong các ngữ cảnh không chính thức.

Về cố đô Huế, chiêm ngưỡng 2 Bảo vật Quốc gia ở chùa Thiên Mụ

Hai Bảo vật Quốc gia ở chùa Thiên Mụ gồm Đại Hồng Chung do chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc năm 1710, nặng gần 2 tấn và tấm bia đá dựng năm 1715 khắc bài 'Ngự kiến Thiên Mụ tự' của chúa Nguyễn Phúc Chu.

Ba giai thoại ly kỳ về ngôi chùa nổi tiếng nhất Quảng Ngãi

Giai thoại đầu tiên liên quan đến sự khởi lập ngôi chùa. Giai thoại thứ hai kể về cái 'giếng Phật' trong sân chùa. Giai thoại thứ ba là về quả 'chuông thần'...

Biên Hòa trước và ở thời điểm dấu mốc năm 1698

Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn có nói đến Đồng Nai. Sách này viết năm 1776, tức là sau đến 78 năm kể từ khi Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh được chúa Nguyễn Phúc Chu sai kinh lý vùng đất phía Nam.

Mối quan hệ Trấn Thuận Thành và chính quyền Đàng Trong (1692-1832)

Mối quan hệ trấn Thuận Thành và chính quyền Đàng Trong năm 1692 rất quan trọng đối với lịch sử Champa, những sự kiện xảy ra đều dẫn đến kết quả năm 1693, Champa không còn là một đất nước độc lập mà đổi thành trấn Thuận Thành thuộc Đàng Trong.

Nguyễn Hữu Cảnh: Danh tướng xứ Thanh 'mở đất' phương Nam

Quê gốc ở đất Gia Miêu xứ Thanh, Nguyễn Hữu Cảnh (còn gọi là Nguyễn Hữu Kính) là danh tướng dưới thời chúa Nguyễn ở 'Đàng trong'. Ông là người có công lớn trong việc mở mang, xác lập chủ quyền đất nước về phương Nam. Tên tuổi ông in dấu đậm nét, được người dân nhiều nơi lập đền thờ phụng.

Chính sách của các chúa Nguyễn đối với một số tôn giáo ở Đàng Trong

Năm 1734, chúa Nguyễn Phúc Chu tiếp tục ban biển ngạch cho chùa Hộ Quốc. Năm 1747, chúa Nguyễn Phúc Khoát lại cho trùng tu chùa Hàm Long, ban 'Sắc tứ Báo Quốc tự'. Hơn hai thế kỉ tồn tại, chính quyền Đàng Trong xây dựng và trùng tu nhiều chùa am.

'Mục sở thị' ngôi chùa hơn 700 tuổi linh thiêng nổi tiếng miền Trung

Ở Quảng Bình có một ngôi chùa hơn 700 năm tuổi, nằm bên dòng sông Kiến Giang, đẹp và thơ mộng. Chùa mang tên Hoằng Phúc được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia.

Chùa Thiên Mụ - đệ nhất danh lam xứ Huế

Huế là miền đất Phật giáo. Nơi đây có nhiều chùa chiền, thiền viện gắn với lịch sử phát triển Phật giáo xứ Đàng Trong thời chúa Nguyễn đi mở cõi và miền Trung sau này. Trong số đó, ngôi cổ tự nổi tiếng nhất là chùa Thiên Mụ, được mệnh danh là đệ nhất danh lam xứ Huế.

Bà Rịa là ai?

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thì mọi người Việt Nam đều biết, tuy nhiên rất nhiều người chưa biết bà Rịa là ai và vì sao tên bà được đặt cho vùng đất này.

Bật mí đội hình chèo ghe trong chương trình 'Dòng sông kể chuyện'

Đội hình chèo ghe tại chương trình 'Dòng sông kể chuyện' thu hút sự quan tâm của khán giả bởi hình ảnh thân thuộc, dễ mến của vùng đất phương Nam.

Người phương Tây nghĩ gì khi di chuyển bằng cáng ở xứ Đàng Trong?

Ngoài xe ngựa và kiệu thì võng hoặc cáng là phương tiện di chuyển quen thuộc của người giàu có. Di chuyển bằng võng hay cáng ở những nơi địa hình khó khăn cũng khá nhiêu khê.

TPHCM: Khánh thành Văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh.

Sáng 3/7 tại Đền thờ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, TP.Thủ Đức, Ban Quản lý Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc phối hợp với UBND TP Thủ Đức long trọng tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700 - 2023) và khánh thành Văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh.

Công bố nội dung văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Lễ giỗ Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và lễ công bố nội dung văn bia Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh đã diễn ra ngày 3-7 (nhằm ngày 16-5 năm Quý Mão) tại đền thờ Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh ở Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc TP Thủ Đức, TP HCM.

Khánh thành văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Hôm nay (3/7) Ban Quản lý Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc phối hợp với UBND TP Thủ Đức tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và khánh thành văn bia.

Lễ giỗ và khánh thành văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Sáng 3-7 tại Đền thờ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Thành phố Thủ Đức, Ban Quản lý Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc phối hợp với UBND TP Thủ Đức long trọng tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và khánh thành văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh.

Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323

Sáng 3/7, Ban Quản lý Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và Lễ Công bố nội dung Văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại Đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh - Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc.

Tỉnh nào có diện tích trồng lúa lớn nhất Việt Nam?

Đây là một tỉnh giáp biển, có diện tích trồng lúa lớn nhất Việt Nam.

Chùa Cầu Hội An trùng tu, dân phượt đua nhau khoe ảnh 'check in'

Dù đang trong thời gian trùng tu nhưng chùa Cầu Hội An vẫn thu hút được nhiều khách du lịch.

Bên trong ngôi cổ tự lâu đời nhất Bình Định

Thập Tháp Di Đà Tự được tổ sư Nguyên Thiều phái Lâm Tế xây dựng vào năm 1668 với vật liệu là các viên gạch đỏ lấy từ phế tích của 10 tháp Chăm xung quanh.

Góp phần làm rõ 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam'

'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam' là chủ đề hội thảo khoa học do UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng chủ trì ngày 3/6 tại TP Huế, với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu sử học trong nước, góp phần làm rõ công lao của các Chúa Nguyễn.

Chúa Nguyễn và hành trình mở cõi về phương Nam

Sự nghiệp mở đất hướng vào Đàng Trong của các triều đại chúa Nguyễn phù hợp với xu thế lịch sử và lòng dân

Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam'

Ngày 3/6, tại thành phố Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng chủ trì Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam', với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu sử học trong cả nước.