Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu dường như đã bị lãng quên, dù xung đột Nga-Ukraine đang tiếp diễn, điều trớ trêu vẫn xảy ra

Sự gián đoạn nguồn cung cấp khí đốt của Nga sang châu Âu đã tạo cơ hội ngắn hạn cho tăng trưởng LNG, nhưng các mục tiêu dài hạn của EU có vẻ mang tính tham vọng hơn là thực tế.

'Chia tay' khí đốt Nga, châu Âu dần rời xa Mỹ, 'kết hôn' với một quốc gia vùng Vịnh, sự mạo hiểm đã được tính toán

Trong kế hoạch lấp đầy khoảng trống nguồn cung khí đốt do Nga để lại, các nhà lãnh đạo châu Âu đều hướng về cùng một nơi để được giúp đỡ, đó là Qatar.

Xung đột Israel-Hamas: 'Diễn biến lạ' trên thị trường dầu mỏ, ván cờ lớn của Mỹ và Saudi Arabia?

Cuộc xung đột Israel-Hamas cho đến nay vẫn chưa khiến giá năng lượng tăng vọt, đây có phải là một diễn biến khác thường?

Khủng hoảng dầu mỏ kịch tính nhất thế kỷ XX từng diễn ra sau xung đột Trung Đông, giờ đây kịch bản có lặp lại?

Mỗi khi Trung Đông xảy ra xung đột là lúc thị trường năng lượng được dự báo sẽ có nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp khi nhiều quốc gia là nhà xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.

Các nước đang phát triển, giàu khoáng sản muốn 'miếng bánh' lớn hơn trên thị trường xe điện

Các nước giàu khoáng sản ở khu vực đang phát triển đang muốn chấm dứt kỷ nguyên khai thác và xuất khẩu các kim loại thiết yếu của xe điện. Họ đang tiến hành các bước đi nhằm nâng cao chuỗi giá trị của các khoáng sản như nickel, lithium, bauxite để chiếm thị phần lớn hơn trong cơn bùng nổ xe điện.

Trừng phạt dầu Nga và tác động tới châu Âu, thế giới

Nỗ lực trừng phạt dầu Nga của châu Âu có thể tác động đáng kể đến châu lục này và cả thế giới.

Tổ hợp lệnh trừng phạt từ phương Tây với dầu Nga phản tác dụng, hoạt động 'vì những lý do sai lầm'? Sẽ có khủng hoảng?

Theo giới phân tích, các biện pháp trừng phạt từ phương Tây đối với dầu của Nga cho đến nay dường như không mang lại hiệu quả như mong muốn nếu không muốn nói là phản tác dụng.

Lệnh cấm vận dầu mỏ Nga của EU sẽ phản tác dụng?

Giới chuyên gia nhận định lệnh cấm vận mới có thể gây tác động nghiêm trọng cho chính liên minh này bởi sự phụ thuộc quá lớn vào nguồn cung từ Nga.

Khủng hoảng năng lượng: EU nhức nhối, Nga cũng không thảnh thơi? 'Số phận' Nord Stream thế nào?

Châu Âu 'nhức nhối' vì khủng hoảng năng lượng, nhưng ngược lại, kinh tế Nga cũng phải trả giá đắt cho việc đánh mất thị trường quan trọng nhất.

OPEC+ khẳng định sẽ luôn đảm bảo cân bằng giữa cung và cầu dầu mỏ

Bộ trưởng Năng lượng UAE khẳng định nước này và các nước thành viên OPEC+ luôn đảm bảo thị trường dầu mỏ thế giới ở tình trạng cân bằng.

Cuộc chiến dầu mỏ trong thời điểm căng thẳng

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+, gồm 23 thành viên) hiện đang khai thác hơn 50% tổng sản lượng dầu mỏ thế giới và nắm giữ khoảng 75% trữ lượng dầu mỏ thế giới. Vì thế việc họ thống nhất cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng dầu/ngày từ tháng 11 tới đã gây ra cơn 'địa chấn'. Đây là đợt cắt giảm sản lượng dầu lớn nhất của OPEC+ kể từ tháng 4/2020.

OPEC+ cắt giảm sản lượng dầu: 'Đòn đau' với các quốc gia tiêu thụ và một 'canh bạc' phải trả giá cao?

Quyết định của liên minh các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC+) nhằm cắt mạnh sản lượng và tăng giá dầu thô đã giáng 'đòn đau' vào các quốc gia tiêu thụ mặt hàng này.

Nhóm OPEC+ cắt giảm sản lượng dầu thô: Không liên quan tới Nga

Việc nhóm OPEC+ đưa ra quyết định liên quan tới sản lượng và giá dầu thô đã vấp phải chỉ trích từ nhiều nước.

Nga sẵn sàng thông Nord Stream 2 bơm khí đốt cho châu Âu vào 'ngày mai', đèn xanh sẽ được bật?

Dự án Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) được xây dựng nhằm dẫn khí đốt từ Nga sang Đức, vốn đã bị 'đóng băng' ngay trước chiến dịch quân sự của Moscow tại Ukraine, tuần trước bất ngờ được gia hạn thời gian phá sản.

Vì sao OPEC chưa vào cuộc giúp hạ nhiệt giá dầu?

Việc giá dầu tăng mạnh khiến nhiều quốc gia trên thế giới kêu gọi OPEC vào cuộc để hạ nhiệt. Tuy nhiên, nhóm này vẫn chưa vội hành động.

Giá dầu tăng cao gây lo ngại không nhỏ về nguồn cung vốn đã eo hẹp

Giá dầu Brent tăng trên 105 USD / thùng hôm 24/2, lần đầu tiên kể từ năm 2014 sau khi Nga tấn công các địa điểm trên khắp Ukraine, gây ra lo ngại về sự gián đoạn xuất khẩu năng lượng trong thời điểm nguồn cung vốn đã eo hẹp.