Cần thêm các chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát triển rừng

Trong những năm qua, Chính phủ, các bộ, ngành và chính quyền địa phương đã thực thi nhiều chính sách để triển khai công tác bảo vệ và phát triển rừng đến từng cơ sở, cộng đồng và người dân sống gần rừng. Hiện nay, đa số người dân được thụ hưởng các chính sách này là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng có rừng, miền núi. Tuy vậy, việc thực thi các chủ trương, chính sách này vẫn gặp không ít khó khăn, cần có giải pháp tháo gỡ.

Đóng cửa rừng tự nhiên đến năm 2030, kinh tế lâm nghiệp trông hoàn toàn vào rừng trồng

Trong những năm qua, nguồn lực huy động xã hội hóa đóng vai trò quan trọng cho các hoạt động trồng và bảo vệ rừng. Từ năm 2021 đến nay, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hỗ trợ trồng rừng chiếm khoảng 17,4%; còn lại 82,6% là nguồn vốn xã hội hóa, huy động đầu tư, đóng góp, hỗ trợ từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân…

Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

Để gỡ nút thắt về trồng rừng nói chung và xã hội hóa trồng rừng nói riêng, lãnh đạo Cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho rằng cần xây dựng cụm nhà máy chế biến ở vị trí thích hợp, thuận tiện di chuyển tới vùng nguyên liệu.

Xã hội hóa nguồn lực để phát triển rừng Việt Nam

Công tác xã hội hóa trồng rừng đang ngày càng được người dân và các doanh nghiệp, tổ chức quan tâm, hưởng ứng, góp phần thực hiện các chỉ tiêu trồng rừng và phát triển kinh tế lâm nghiệp.

Hệ sinh thái nông nghiệp Việt Nam bắt kịp xu thế hiện đại và bền vững

Theo Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR), Việt Nam đang định vị mình là trung tâm đổi mới thực phẩm của châu Á và đang xây dựng vị thế là nhà cung cấp thực phẩm có trách nhiệm, minh bạch và bền vững.

Nhà đầu tư tìm kiếm thị trường các bon rừng ngập mặn tại Việt Nam

Hiện nay, số lượng các nhà đầu tư hướng tới Việt Nam để tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường các bon rừng ngập mặn ngày càng tăng.

Một số bất cập trong chi trả dịch vụ môi trường rừng

Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở nước ta chính thức thực hiện trên phạm vi toàn quốc từ ngày 1-1-2011. Sau hơn 10 năm triển khai, chính sách này đem lại những kết quả tích cực cho hoạt động bảo vệ, phát triển hệ sinh thái rừng và kinh tế lâm nghiệp.

Nâng cao nhận thức về nguy cơ và rủi ro tài chính từ buôn bán động vật hoang dã

Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam được coi là một trong những điểm nóng về tình trạng buôn bán trái pháp luật động vật hoang dã. Tại Việt Nam, số vụ vi phạm về động vật hoang dã có xu hướng tăng trong 2 năm gần đây bất chấp sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.