Cần gỡ chính sách, mở cánh cửa xuất khẩu cho tinh dầu quế

Việt Nam sản xuất khoảng 2.000 tấn tinh dầu quế/năm, chủ yếu xuất khẩu dưới dạng sản phẩm thô sang Trung Quốc, châu Âu, Mỹ… Tuy nhiên, gần đây, hoạt động xuất khẩu tinh dầu quế gặp một số khó khăn, vướng mắc về cơ chế quản lý.

Hỗ trợ điều trị các bệnh lý về phổi và lao bằng y học cổ truyền kết hợp y học hiện đại

Sự phối hợp giữa y học hiện đại và y học cổ truyền một cách phù hợp sẽ mang lại hiệu quả rất tốt trong điều trị bệnh, đặc biệt là hỗ trợ điều trị các bệnh lý về phổi và lao.

Hỗ trợ điều trị các bệnh lý về phổi và lao bằng y học cổ truyền kết hợp y học hiện đại

Phó Cục trưởng Cục Y học cổ truyền, Bộ Y tế cho rằng, phối hợp giữa y học hiện đại và y học cổ truyền một cách phù hợp sẽ mang lại hiệu quả rất tốt trong điều trị bệnh, đặc biệt là hỗ trợ điều trị các bệnh lý về phổi và lao.

Phát triển trồng dược liệu quý: Tạo sinh kế, mở hướng thoát nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý nhằm phát huy tiềm năng thế mạnh vùng miền núi là nội dung trong Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030. Đây cũng là giải pháp giúp bà con thoát nghèo.

Giá mời thầu thuốc y học cổ truyền thấp nên không có đơn vị tham gia cung ứng

PGS.TS Nguyễn Thế Thịnh, Cục trưởng Cục Y dược cổ truyền (Bộ Y tế) trao đổi về những khó khăn trong mua sắm dược liệu, thuốc y học cổ truyền thời gian qua.

Việt Nam phấn đấu tham gia vào thị trường dược liệu toàn cầu

Cục Quản lý Y dược cổ truyền (Bộ Y tế) cho biết, Việt Nam đang hướng tới việc tham gia vào thị trường dược liệu toàn cầu với tổng giá trị các sản phẩm dược liệu hơn 2 tỷ USD.

Y dược cổ truyền gỡ khó đấu thầu, thiếu thuốc như thế nào?

Y dược cổ truyền thời gian qua cũng gặp khó khăn về vấn đề đấu thầu, cung ứng thuốc, cũng như mua sắm vật tư, trang thiết bị y tế. Lý do cơ bản liên quan đến đấu thầu, khi giá mời thầu luôn thấp hơn giá thị trường.

Tạo cơ hội xây dựng nguồn dược liệu, thuốc y dược cổ truyền

Hội chợ Dược liệu, Y dược cổ truyền và các sản phẩm từ Dược liệu toàn quốc lần thứ hai năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 20 - 23/12/2023, tại Hà Nội.

Đầu tư khoa học cho y dược cổ truyền để chủ động trong khám, chữa bệnh

Phát triển dược liệu trong nước đã được quan tâm, tuy nhiên, vẫn có những dược liệu không nuôi trồng được và buộc phải nhập khẩu, đặc biệt từ Trung Quốc. Việt Nam đang tăng cường nuôi trồng dược liệu để đối trọng giữa nhập khẩu và xuất khẩu.

Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số bằng cây dược liệu

Với tiềm năng to lớn về các loài dược liệu, diện tích canh tác rộng lớn, hoàn toàn có thể đưa dược liệu thành cây trồng chủ đạo giúp cải thiện đời sống của đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Còn khoảng cách giữa thực tiễn với chương trình đào tạo y dược cổ truyền

Ở Việt Nam còn khoảng cách giữa nhu cầu thực tiễn tại các cơ sở khám chữa bệnh và chương trình đào tạo lĩnh vực y dược cổ truyền.

Cần thiết đẩy mạnh đào tạo nhân lực y học cổ truyền sau đại học chuyên sâu theo từng nhóm bệnh

Tại Việt Nam y dược cổ truyền là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống y tế, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Hiện nay, toàn quốc có 66 bệnh viện y dược cổ truyền và các khoa y học cổ truyền, 5.269 phòng chẩn trị/phòng khám chuyên khoa y học cổ truyền...

Việt Nam có tiềm năng rất lớn về phát triển dược liệu

Việt Nam có nhiều tiềm năng lợi thế để phát triển dược liệu không chỉ phục vụ cho công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng dân tộc thiểu số niền núi, nông thôn, mà còn có thể xuất khẩu đóng góp tăng trưởng GDP cho nền kinh tế quốc gia.

Phát triển dược liệu tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Nước ta với nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển dược liệu trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật không chỉ để chăm sóc sức khỏe nhân dân mà còn góp phần xóa đói giảm nghèo.

'Bà đỡ' cho những cây dược liệu của bà con dân tộc thiểu số vùng biên

'Bà đỡ' ở đây chính là nguồn vốn từ Chương trình MTQG 1719 để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I (từ 2021-2025) nhằm triển khai kế hoạch 'Đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý' của bà con DTTS huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế).

Bước ngoặt của y học cổ truyền Việt Nam

Từ chỗ manh mún, không được quan tâm phát triển, chủ yếu là tự phát từ các bài thuốc dân gian, nền y học cổ truyền đã có bước ngoặt để hiện đại hóa trong công cuộc chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Tin mới về y tế ngày 26/8: Hơn 100 vị thuốc y học cổ truyền được gia hạn

Cục Quản lý Y dược cổ truyền, Bộ Y tế vừa cấp đăng ký và gia hạn cho hơn 100 thuốc, vị thuốc y học cổ truyền.

Hơn 100 thuốc, vị thuốc cổ truyền được gia hạn, cấp mới giấy lưu hành

Việc gia hạn, cấp mới giấy đăng ký lưu hành các vị thuốc y học cổ truyền nhằm phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh, phòng chống dịch bệnh của nhân dân.

Bộ Y tế gia hạn, cấp mới giấy đăng ký lưu hành hơn 100 thuốc, vị thuốc y học cổ truyền

Cục Quản lý Y dược cổ truyền, Bộ Y tế đã liên tục công bố các quyết định cấp giấy đăng ký lưu hành, gia hạn giấy đăng ký lưu hành đối với thuốc cổ truyền, vị thuốc cổ truyền, dược liệu để phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh, phòng chống dịch bệnh của nhân dân.

Làm giàu dưới tán rừng - Bài 2: Biến tiềm năng thành hiện thực

Đa số dược liệu, sâm quý đều cộng sinh tốt dưới tán rừng tự nhiên, rừng phòng hộ hoặc đặc dụng. Nhận thấy quy luật này, ở nhiều địa phương đã tìm ra các mô hình, cách làm mới nhằm khai thác những loài dược liệu bản địa quý, có giá trị kinh tế cao. Ngay chính những người chuyên trách bảo vệ rừng cũng đã thay đổi tư duy, tự mày mò, nghiên cứu nhiều cách giữ rừng…

Giả mạo giấy tờ, lợi dụng danh tính bác sĩ để quảng cáo TPCN

PGS.TS. Trần Thị Hồng Phương, nguyên Phó Cục trưởng Cục Y dược cổ truyền (Bộ Y tế) phản ánh một số website và trang mạng xã hội đã lợi dụng hình ảnh và danh tính của bà để quảng cáo sản phẩm Hương Phục Khí nhằm bán hàng lừa đảo người tiêu dùng.

Giả mạo giấy tờ, lợi dụng danh tính bác sĩ để quảng cáo sản phẩm Hương Phục Khí

Ngoài đăng tải các giấy tờ giả mạo, một số website, trang mạng xã hội còn lợi dụng hình ảnh, danh tính của một chuyên gia trong lĩnh vực y dược cổ truyền để quảng cáo sản phẩm trị hôi miệng Hương Phục Khí.

Lãnh đạo Bộ Y tế dâng hương tưởng niệm 232 năm ngày mất của Đại danh y Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác

Ngày 5/2 (tức Rằm Tháng giêng năm Quý Mão) tại Hưng Yên, Bộ Y tế phối hợp với UBND tỉnh Hưng Yên tổ chức Lễ dâng hương tưởng nhớ cuộc đời, sự nghiệp của Đại danh y Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác nhân kỷ niệm 232 năm ngày mất của ông tại Khu tưởng niệm xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.

Bộ Y tế: Lấy sâm Ngọc Linh làm chủ lực trong Đề án dược liệu tại Quảng Nam

Trong buổi làm việc với tỉnh Quảng Nam ngày 3/10, lãnh đạo Bộ Y tế nhấn mạnh, trong danh mục các cây dược liệu đưa vào Đề án hình thành Trung tâm Công nghiệp dược liệu tại Quảng Nam, tỉnh phải lấy cây sâm Ngọc Linh làm chủ lực.

Thứ trưởng Bộ Y tế: Đẩy nhanh xây dựng Đề án phát triển và hình thành Trung tâm công nghiệp dược liệu Quảng Nam

Làm việc với tỉnh Quảng Nam, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên nhấn mạnh nguồn dược liệu tại địa phương là tài nguyên quý cho công tác chăm sóc sức khỏe và phát triển kinh tế xã hội, do đó tỉnh cần đẩy nhanh xây dựng Đề án phát triển và hình thành Trung tâm Công nghiệp dược liệu Quảng Nam.

Các công văn của Cục Y Dược cổ truyền gây nguy cơ nâng giá?

Tổng cục Quản lý thị trường yêu cầu Cục QLTT các tỉnh, thành tăng cường kiểm tra, kiểm soát các mặt hàng thực phẩm bảo vệ sức khỏe được ghi công dụng 'kháng virus, kháng COVID-19...'.

Bộ Y tế cảnh báo 2 sản phẩm Xuyên tâm liên giả mạo hỗ trợ điều trị Covid-19

Cục An toàn thực phẩm vừa có thông báo khẩn cảnh báo về 2 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả mạo hỗ trợ điều trị Covid-19 có tên Xuyên tâm liên.

Lần đầu tiên Bộ Y tế cho phép sử dụng vị thuốc xuyên tâm y để điều trị COVID-19

Xuyên tâm y còn có tên là công cộng, hùng bút, nguyên cộng, lam khái liên, cây lá đắng, khô đảm thảo, nhất kiến kỷ, cỏ đắng, cỏ Ấn Độ… có tác dụng thanh nhiệt, giải độc.