Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài cuối: Tình người trong gian khó

Trước tình trạng thiên tai hạn hán, mặn xâm nhập gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các địa phương đã chủ động thực hiện quyết liệt và kịp thời nhiều giải pháp nhằm hạn chế những thách thức của thiên tai. Với tinh thần 'Tiền hô hậu ủng', 'Nhất hô bá ứng', 'Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt', cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương, cơ sở, cộng đồng xã hội đã đoàn kết, chung sức sẻ chia từng can nước giúp người dân, đặc biệt người nghèo vượt qua khó khăn, ổn định đời sống trong mùa hạn mặn.

Tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn và giúp đỡ nhân dân

Ngày 10/4, Bộ Công an có Công điện số 01/CĐ-BCA-V01 gửi Thủ trưởng các đơn vị: Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động; Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Cục Cảnh sát giao thông; Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng; Cục Kế hoạch và tài chính; Cục Quản lý xây dựng và doanh trại; Cục Trang bị và kho vận; Cục Viễn thông và cơ yếu; Cục Y tế; Cục Truyền thông CAND; Công an các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung, Tây Nguyên về việc tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn và giúp đỡ nhân dân.

Tập trung xây dựng, đảm bảo tiến độ các văn bản pháp luật

Ngày 8/4, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị sơ kết công tác quý I/2024 và triển khai nhiệm vụ công tác quý II/2024. Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị chủ trì Hội nghị.

Do nắng nóng kéo dài liên tục nhiều ngày, xác suất mưa rất thấp, nên mức độ xâm nhập mặn trên các sông ở Nam bộ hiện nay đã được nâng cấp độ 2.

Bộ NN&PTNT nói về nhận định thiệt hại hơn 70.000 tỷ đồng do hạn, mặn

Trước thông tin thiệt hại do hạn, mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long lên tới hơn 70.000 tỷ đồng, đại diện Bộ NN&PTNT khẳng định thiệt hại không thể lớn như con số nêu trên.

Tiền Giang: Tăng cường ứng phó với hạn, mặn

Trước diễn biến phức tạp của tình hình hạn, mặn những ngày vừa qua, nhất là sau Công điện số 19/CĐ-TTg ngày 8-3-2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long, ngày 12-3 Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Tiền Giang yêu cầu các ngành, địa phương có liên quan khẩn trương triển khai thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn mặn trên địa bàn tỉnh.

Đề xuất dẫn nước từ sông Đồng Nai, sông Sài Gòn chống hạn mặn cho miền Tây

Đề xuất trên được Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam đưa ra tại buổi khảo sát các công trình chống hạn mặn tại địa phương của đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp dẫn đầu, ngày 12/3.

Chủ động ứng phó với hạn, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

Chủ động ứng phó với nguy cơ xâm nhập mặn cao, thiếu nước ngọt cục bộ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng các Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Y tế, Quốc phòng, Công an, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục theo dõi sát tình hình, chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, nhất là triển khai quyết liệt, kịp thời, có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp.

Chủ động ứng phó với đợt cao điểm xâm nhập mặn

Ngày 11/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Văn bản số 1713/BNN-TL gửi các địa phương tăng cường các giải pháp ứng phó với cao điểm xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 19/CĐ-TTg ngày 8/3/2024.

Tuyệt đối không xuống giống lúa ở vùng có nguy cơ bị xâm nhập mặn

Các đợt xâm nhập mặn cao điểm ở vùng cửa sông Cửu Long khả năng xuất hiện trong các ngày từ 10/3-14/3, 24-28/3; ở các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn từ ngày 10-13/3, 24-28/3, 08-13/4, 22-28/4.

Vựa lúa số 1 Việt Nam còn hứng chịu bao nhiêu đợt mặn tăng cao trong tháng Ba?

Theo cơ quan khí tượng thủy văn quốc gia, các đợt xâm nhập mặn tăng cao trong tháng Ba tập trung ở cửa sông Cửu Long từ ngày 11-14/3 và 24-28/3; các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn từ ngày 11-13/3, 24-28/3.

Hạn chế thiệt hại do xâm nhập mặn

Hiện nay, xâm nhập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long đang trong giai đoạn cao điểm của mùa khô 2023-2024 và dự báo tiếp tục duy trì ở mức cao đến hết tháng 4, tháng 5. Xâm nhập mặn đã ảnh hưởng đến việc lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp của công trình thủy lợi và hơn 29 nghìn ha lúa đông xuân muộn.

Dự báo xâm nhập mặn tại Nam Bộ và Công điện của Thủ tướng chỉ đạo tập trung ứng phó

Dự báo tình hình xâm nhập mặn khu vực Nam Bộ và Công điện số 19/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Thủ tướng chỉ đạo tập trung ứng phó với cao điểm xâm nhập mặn tại ĐBSCL

Ngày 8/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Công điện số 19/CĐ-TTg yêu cầu các bộ, địa phương liên quan tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được dự báo sẽ diễn ra từ ngày 10 – 15/3 tới.

Thủ tướng chỉ đạo tập trung ứng phó đợt mặn xâm nhập cao điểm tại đồng bằng sông Cửu Long

Từ ngày 10 đến 15-3-2024 có khả năng sẽ xảy ra đợt cao điểm về mặn xâm nhập, ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt tại nhiều địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long. Để chủ động ứng phó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 19/CĐ-TTg, ngày 8-3-2024 yêu cầu các bộ, địa phương liên quan tập trung ứng phó đợt mặn xâm nhập cao điểm tại đồng bằng sông Cửu Long.