Những công việc vua quan nhà Nguyễn thường làm khi bắt đầu năm mới

Tổ chức nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh là những công việc trọng đại khi bắt đầu một năm mới của vua quan nhà Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, Minh Mạng.

Thăng trầm hình tượng rồng trong mỹ thuật Việt Nam

Rồng là linh vật cao quý nhất trong tứ linh: Long, Ly, Quy, Phượng. Đó cũng là biểu tượng của vua. Người Việt Nam không ai không biết đến hình tượng rồng, bởi ngay từ nhỏ đã được nghe người già kể chuyện quanh bếp lửa về tổ tiên người Việt là 'Con Rồng, cháu Tiên', được lên chùa, đình làng ngắm rồng trên mái, trên các mảng chạm khắc gỗ, trên quai chuông đồng, trên trán bia Tiến sĩ.

Lan tỏa giá trị bảo vật quốc gia

27 bảo vật quốc gia vừa được Chính phủ công nhận là những hiện vật có giá trị đặc biệt quý hiếm, tiêu biểu của đất nước. Trong đó có nhiều bảo vật quốc gia mang trong mình dấu ấn văn hóa, giá trị thẩm mỹ của từng thời kỳ trên mảnh đất Thăng Long - Hà Nội.

Tận mục các bảo vật quốc gia mới tại Hoàng thành Thăng Long

Trong số 27 bảo vật quốc gia mới được công nhận, có 4 bảo vật hiện đang được lưu giữ, trưng bày tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội.

Việt Nam có thêm 27 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022). Đến nay đã có 265 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia

Súng thần công và ba bảo vật quốc gia mới tại Hoàng thành Thăng Long

Trong số 27 bảo vật quốc gia được công nhận trong đợt 11, bốn bảo vật được lưu giữ ở khu Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, trong đó có thành bậc Điện Kính Thiên thuộc thế kỷ XVII.

Việt Nam có thêm 27 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023 công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022). Trong đó có bộ thành bậc điện Kính Thiên.

Vua quan nhà Nguyễn bắt đầu công việc sau Tết ra sao?

Khởi đầu công việc của một năm mới, triều Nguyễn nhất là thời vua Gia Long và Minh Mệnh đều đặn tổ chức các nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh.

Hiện thực hóa phục dựng Chính điện Kính Thiên

Hoàng Thành Thăng Long phát lộ nhiều di tích quan trọng, minh chứng cho sự tồn tại của một kinh thành suốt 13 thế kỷ, qua các thời: Đại La, Đinh Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Mạc, Lê Trung hưng và thời Nguyễn. Những cuộc khai quật khảo cổ trong suốt 20 năm qua, dần hé lộ cấu trúc, kiến trúc, không gian của hoàng cung xưa. Từng mét đất ở đây, từng lớp văn hóa ở đây đều gây những ấn tượng đặc biệt.