Đề phòng nguy cơ dịch tay chân miệng bùng phát

Tháng 5 hàng năm thường là cao điểm của dịch bệnh tay chân miệng (TCM). Nguyên nhân là do mưa nắng thất thường kết hợp với việc trẻ nhỏ dễ lây bệnh cho nhau tại trường học.

Không chủ quan với bệnh tay chân miệng

Thời tiết giao mùa là thời điểm bệnh tay chân miệng (TCM) ở trẻ em có nguy cơ gia tăng, dễ bùng phát dịch. Theo các chuyên gia y tế, bệnh TCM thường gặp nhiều ở trẻ nhỏ, nhất là ở những trẻ có sức đề kháng yếu. Hiện chưa có vaccine phòng bệnh cũng như loại thuốc đặc hiệu nên bệnh TCM có thể gây ra biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Cần chủ động phòng bệnh tay chân miệng trong học đường

Bệnh tay chân miệng (TCM) đang diễn biến hết sức phức tạp ở các tỉnh khu vực phía Nam và có sự gia tăng tỷ lệ nhiễm Enterovirus 71 (EV71) - tác nhân gây bệnh cảnh nặng và tử vong.Bệnh TCM xảy ra quanh năm, tuy nhiên hằng năm bệnh có xu hướng tăng cao khoảng vào đầu mùa mưa (từ tháng 3 đến tháng 5) và đầu mùa khô (từ tháng 9 đến tháng 12). Do đó, việc tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh TCM để kiểm soát bệnh, không để lây lan trên diện rộng, đặc biệt trong học đường là rất quan trọng hiện nay.CA MẮC TCM TĂNG HƠN 160%

21 trường hợp tử vong do bệnh tay chân miệng

Thống kê của Bộ Y tế, trong tuần vừa qua, cả nước ghi nhận 5.250 ca mắc tay chân miệng (TCM). Tích lũy từ đầu năm cả nước ghi nhận 86.078 ca mắc TCM, 21 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2022, số ca mắc tăng 75,4%, số tử vong tăng 18%.

An Giang tăng cường phòng, chống dịch bệnh tay - chân - miệng, sốt xuất huyết

Đầu năm 2023 đến nay, An Giang ghi nhận 3.171 ca mắc sốt xuất huyết (SXH) Dengue, trong đó có 155 ca nặng, chưa có ca tử vong; bệnh tay - chân - miệng (TCM) có 2.436 ca, trong đó có 191 ca nặng, ghi nhận 2 trường hợp tử vong. Hiện đang vào mùa mưa, số ca mắc SXH các huyện tăng nhẹ, trong khi dịch bệnh TCM đang 'nóng' với nhiều ca bệnh nặng, dự báo sẽ bùng phát, tỉnh đang tăng cường các giải pháp chủ động phòng chống.

Gần 70.000 ca mắc tay chân miệng

Theo thống kê của Bộ Y tế, trong tuần 33/2023 (từ ngày 14/8-20/8), cả nước ghi nhận 5.727 trường hợp mắc tay chân miệng (TCM), không ghi nhận ca tử vong. So với tuần trước số ca mắc giảm 12%.

Dịch tay chân miệng: Vì sao số ca diễn biến nặng tăng?

Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận hơn 49.000 ca mắc tay chân miệng (TCM), trong đó 16 trường hợp tử vong. Đáng chú ý, năm nay, có sự gia tăng tỉ lệ ca mắc dương tính với chủng EV71. Đây là nguyên nhân khiến cho các ca mắc bệnh TCM diễn biến nặng nhiều hơn so với các năm trước đây.

TP.HCM nhắn tin cho người dân chủ động phòng chống tay chân miệng

Tình hình dịch bệnh tay chân miệng tại TP.HCM có xu hướng giảm nhẹ, Sở Y tế tham mưu UBND TP gửi tin nhắn cho từng người dân về phòng, chống bệnh.

Khan hiếm thuốc điều trị bệnh tay chân miệng

Số ca bệnh tay chân miệng (TCM) nặng khu vực phía Nam liên tục tăng cao. Trong khi đó, tình trạng khó khăn về nguồn thuốc vẫn tiếp diễn nên nhiều bệnh viện lên kế hoạch điều trị theo hướng tiết kiệm, hiệu quả.

Dịch tay chân miệng diễn biến phức tạp: Ca bệnh tăng, thuốc điều trị cạn kiệt

Số trẻ mắc tay chân miệng, đặc biệt là nhóm trẻ diễn tiến bệnh nặng tăng cao ở khu vực phía Nam (nhất là tại TPHCM và Bình Dương). Tuy nhiên, các loại thuốc điều trị cho nhóm bệnh nhân mắc tay chân miệng thể nặng đang dần cạn kiệt gây áp lực rất lớn lên hệ thống điều trị.

Các biện pháp phòng bệnh tay - chân - miệng

Theo báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay - chân - miệng (TCM), có 3 trường hợp tử vong. Kết quả giám sát vi sinh về tác nhân gây bệnh đã ghi nhận, sự xuất hiện của virus Enterovirus (EV71) có khả năng gây bệnh nặng ở một số trường hợp.

TPHCM: Số ca mắc tay chân miệng tăng gấp 2,1 lần so với tháng trước

Tuần qua, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn thành phố tăng gấp 2,1 lần so với trung bình 4 tuần trước và dự báo sẽ tiếp tục tăng nhanh.