Ký ức ngày thống nhất đất nước: Vỡ òa cảm xúc khi đứng trước biển!

'Cứ tới ngày 30/4... lại nhớ anh em mình ở La Gi quá', giọng ông Nguyễn Hữu Trí, cựu Bí thư Huyện ủy Tánh Linh nhiệm kỳ 2000 - 2005 vang lên trong điện thoại.

Ngày này năm xưa: Ngày 23/4

Ngày 23/4/1975, tỉnh Bình Tuy được hoàn toàn giải phóng. Chiến thắng này cùng với các đợt tiến công tiêu diệt địch ở Phan Rang, Phan Thiết, Hàm Tân, giải phóng các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, đã góp phần quan trọng làm thất bại biện pháp phòng ngự từ xa của địch ở hướng đông bắc Sài Gòn.

Hồi ức Ngày giải phóng Bình Tuy: Tiếng lựu đạn chày cảnh tỉnh

Mới vừa sáng sớm cả xóm đã xôn xao vụ nhà ông ấp trưởng hồi đêm bị tung lựu đạn. Nhà ông ở trong con hẻm nhỏ dãy phía sau cách đường Lý Thường Kiệt khoảng 20 m, nên khi nghe tin chúng tôi chạy đến xem. Vợ chồng ông ấp trưởng ra đón khách, nói với bà con là gia đình vẫn bình an, nhờ họ đứng từ xa ném lựu đạn vào, chỉ lủng mấy lỗ nhỏ ở cửa trước và vách nhà ván.

Phát huy truyền thống lịch sử hào hùng, vững bước xây dựng quê hương

Trong không khí hào hùng của những ngày tháng tư lịch sử, mỗi người dân Bình Thuận lại bồi hồi nhớ về thời khắc thiêng liêng của 49 năm trước, đó là Ngày giải phóng quê hương (19/4/1975) và Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975). Gần nửa thế kỷ sau khúc ca khải hoàn, vượt qua bao khó khăn, thách thức, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Bình Thuận đã và đang nỗ lực xây dựng quê hương, những đổi thay hôm nay mang dấu ấn thật đáng tự hào.

Hòa thượng Thích Hưng Từ (1911 – 1991)

Hòa thượng Thích Hưng Từ (1911 - 1991)

Thanh trà, trái xay… trong nỗi nhớ!

Một ngày đầu tháng ba này, không hẹn, nhiều chị tuổi ngoài năm mươi ở thôn Thanh Phong, xã Tân Thuận (Hàm Thuận Nam) đổ xô tới một điểm trên đường tỉnh 719 để mua một thứ trái nhỏ vỏ màu đen nhung hình dạng như viên dầu cá, giá 30.000 đồng/kg, với sự hân hoan hiếm thấy.

Yêu quê hương từ thuở…

Người ta yêu quê hương qua từng trang sách vở, tôi yêu quê hương qua từng ca khúc cũ…

Thuận Hải từng là tên gọi của tỉnh nào hiện nay?

Thuận Hải là một tỉnh cũ ở khu vực Nam Trung Bộ, được thành lập vào tháng 2/1976.

'Năm tháng ấy, chiến trường này'

Kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, tôi lần mở lại tập trường ca 'Năm tháng ấy, chiến trường này' của nhà thơ - nhạc sĩ Đỗ Quang Vinh. Tác phẩm được Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Thuận Hải ấn hành năm 1989. Trường ca 'Năm tháng ấy, chiến trường này' viết về Đoàn vận tải H.50 Quân khu 6 trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Gặp lại Trung đoàn trưởng Trung đoàn 812

Nhân kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/ 2023). Chúng tôi về thăm lại những con người đã gắn bó một thời với sự nghiệp giải phóng quê hương, thống nhất đất nước.

Xóm đêm

Phạm Đình Chương, người nhạc sĩ của Ban Thăng Long đã để lại cho chúng ta nhiều bài hát thật khó quên. Ông viết chủ thể loại từ Cha cha cha cho đến Slow… và ông cũng viết cho chúng ta một bài hát mang giai điệu Boléro sang trọng: 'Xóm đêm'. Bài này ông viết vào năm 1955, tôi chép cẩn thận trên vở học trò từ năm 1960 đến nay mà nó không phai màu!

Thành phố nào trực thuộc tỉnh rộng nhất nước ta?

Với diện tích trên 1.100km2, đây là thành phố trực thuộc tỉnh rộng nhất Việt Nam. Thành phố này cũng có diện tích lớn hơn một số tỉnh phía Bắc như Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên.

Về đâu, hỡi gió heo may?

'… Gió heo may đã về/ Chiều tím loan vỉa hè/ Và gió hôn lên tóc thề/ Rồi mùa thu bay đi/ Trong nắng vàng chiều nay'… (Nhìn những mùa thu đi - Trịnh Công Sơn).

Hải Hưng, Hưng Hóa từng là tên của những tỉnh nào hiện nay?

Hải Hưng, Hưng Hóa… là tên các tỉnh cũ của Việt Nam. Một số tỉnh được thành lập trên cơ sở sáp nhập các tỉnh, sau đó lại bị chia tách.

Tỉnh nào nhiều nắng nhất nước ta?

Tỉnh này có lượng mưa trung bình hàng năm ít nhất Việt Nam, có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khô nóng, gió nhiều, bốc hơi mạnh.

Hướng đến Kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023): Nhớ một thời cùng trang báo!

Báo Thuận Hải, rồi Bình Thuận đã từ 47 năm là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ và nhân dân của tỉnh, với chặng đường dài gần nửa thế kỷ, thật sự mang nhiều dấu ấn, cung bậc cảm xúc về thời sự, diện mạo phát triển của mảnh đất quê hương.

Về làng Tà Lài

Tên gọi Tà Lài gợi nhớ đến làng có người dân tộc Mạ, S'tiêng sinh sống khá tập trung ở H.Tân Phú. Đây là địa bàn miền núi, vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên và gắn liền với căn cứ cách mạng Chiến khu Đ trong 2 cuộc kháng chiến chống xâm lược.