Đêm 'Thơ Nguyễn Duy với Huế'

Tối 11/5, trong không gian sân vườn của Phủ Nội Vụ - Đại Nội Huế, khán giả được thưởng thức chương trình thơ đặc biệt giới thiệu các thi phẩm của nhà thơ Nguyễn Duy viết về xứ Huế trong tập thơ 'Thời gian đi xám mặt đỉnh đồng'. Chương trình do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tổ chức, Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Cung đình Huế dàn dựng.

Thơ cần cho con người như thế chăng?

Đỗ Minh Dương làm thơ khá sớm, từ những năm 70 của thế kỉ trước. Năm 1976, anh đã từng đoạt giải thưởng cuộc thi thơ của báo Văn nghệ (trong hai năm 1975-1976). Đến nay, xuất bản trên mười tập thơ. Cứ độ vài năm, anh cho ra mắt một tập thơ riêng. Kể ra, cũng nhiều. Người ta dễ nghĩ, ông này chắc suốt ngày chỉ làm thơ.

Nhà văn Nguyễn Văn Thọ: 'Nghĩ về ngày 30-4-1975, nước mắt tôi lại trực trào ra'

'Trưa ngày 30-4-1975, với tư cách là lính cao xạ, tôi có mặt tại sân bay Tân Sơn Nhất, trường đua Phú Thọ và cảm nhận được niềm vui chiến thắng. Nhớ lại khoảnh khắc đất nước hoàn toàn thống nhất, non sông liền một dải, nước mắt tôi lại trực trào ra vì hạnh phúc' - nhà văn Nguyễn Văn Thọ, người có mặt tại Sài Gòn ngày 30-4-1975 chia sẻ.

Nhà văn Nguyễn Hiệp: Dễ với người, khắt khe với chính mình

Khởi hành văn chương bằng thơ, ghi dấu ấn bằng những truyện ngắn đặc sắc, tái tạo năng lượng bằng cách... vẽ tranh, đó là nhà văn Nguyễn Hiệp - một cây bút tài hoa.

Khám phá tư liệu quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam

Từ những hiện vật tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam có thể thấy được những người làm báo trong chiến dịch Điện Biên Phủ nói riêng và kháng chiến chống thực dân Pháp nói chung, đã khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, kịp thời tuyên truyền đường lối kháng chiến, phát huy sức mạnh của toàn dân trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc…

'Dưới bóng sao khuê'' và những cảm nhận

Nhà phê bình Hà Quảng khởi đầu là một nhà thơ, là nhà giáo ưu tú, về sau ông chuyển sang viết lý luận, phê bình. Đến nay ông đã xuất bản 12 cuốn sách về phê bình, nghiên cứu, có tập đã được giải thưởng Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương ('Đến với thơ đương đại' - 2018). Mới đây ông vừa cho ra mắt cuốn lý luận phê bình 'Dưới bóng sao khuê' (NXB Hội Nhà văn, 2024).

Rộn ràng những cuộc thi văn chương

Trong những năm gần đây, nhiều cuộc thi được tổ chức đã góp phần tạo luồng sinh khí cho hoạt động sáng tạo văn chương.

Tưởng nhớ Nhà văn Đoàn Giỏi

Nhà văn Đoàn Giỏi mất cách đây 35 năm (2-4-1989 - 2-4-2024) trong một cơn bạo bệnh của căn bệnh gan thời kỳ cuối. Để tưởng nhớ Nhà văn Đoàn Giỏi, Báo Ấp Bắc xin đăng bài viết 'Tưởng nhớ Nhà văn Đoàn Giỏi' của cố Nhà báo Trần Quân viết cách đây 25 năm.

Nhà văn của những người nông dân

Một buổi sáng đẹp trời, tôi đến xã Vũ Lăng, huyện Tiền Hải, Thái Bình để thăm nhà văn Trần Văn Thước. Tôi cứ tưởng một nhà văn nổi tiếng chuyên viết về nông dân, nông thôn như ông sẽ sống trong ngôi nhà thoáng mát, có vườn cây, ao cá. Nhưng không, nhà văn Trần Văn Thước sống trong ngôi nhà nằm ngay sát đường làng, phía sau chỉ có một khoảng sân nho nhỏ.

Bản lĩnh thơ luôn nâng cao bản sắc thi ca

Ngày thơ rằm tháng Giêng xuân Giáp Thìn mới đây, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức cuộc tọa đàm 'Từ bản lĩnh đến bản sắc nhà thơ' với nhiều ý kiến, tham luận đã thu hút sự quan tâm của dư luận. Theo tôi, bản lĩnh thơ luôn có trước và được tôi rèn qua thời gian để song hành nâng cao bản sắc thơ trong mỗi cá thể sáng tạo thi ca.

Ông Khuất Quang Thụy thôi mọi chức vụ tại Hội Nhà văn

Nhà văn Khuất Quang Thụy thôi mọi chức vụ lãnh đạo của Hội Nhà văn Việt Nam.

Vẩn vơ nhớ Tết thời bao cấp

Cho đến bây giờ, mặc dù đã gần 40 năm trôi qua nhưng tôi vẫn không thể nào quên được hình ảnh anh Đặng Lân - khi đó là họa sĩ trình bày của Báo CAND, sau này là Phó Tổng Biên tập, ngồi chia thịt lợn vào dịp Tết.

Kim Lân với Văn Cao

Tháng 3/1948, Báo Văn nghệ xuất bản số đầu tiên. Tháng 7, Hội Văn nghệ Việt Nam được thành lập, nhà văn Nguyễn Tuân được bầu làm Tổng thư ký đầu tiên của Hội. Văn Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Kim Lân, Nam Cao, Tố Hữu, Trần Văn Cẩn, Ngô Tất Tố… về công tác tại báo. Số báo đầu tiên do Văn Cao trình bày có in bản nhạc 'Sông Lô' của ông.

Đỗ Minh Dương Với miền đất đỏ và…

Làm thơ từ những năm 70 của thế kỷ trước, ngay năm 1975, anh Đỗ Minh Dương đã từng đoạt giải cao trong cuộc thi thơ của Báo Văn nghệ. Trước khi in Về miền đất đỏ (NXB Hội Nhà văn, 2007), anh đã có 4 tập thơ in riêng: Thư tình để ngỏ (1990), Chạnh lòng (1997), Tình yêu và định mệnh (2001), Hành trình lục bát (2003).

Năm 2024, sẽ in khoảng 30.000 sách cho trẻ em vùng núi, vùng sâu vùng xa

Ngày 26/1, tại Hội nghị triển khai công tác văn học năm 2024 và Lễ kết nạp hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết: Trong năm 2024, Hội sẽ triển khai nhiều hoạt động cụ thể.