Tái hiện nghi Lễ Cấp sắc độc đáo của dân tộc Dao ở Hà Nội

Lễ Cấp sắc là một nghi lễ của dân tộc Dao tại Việt Nam. Chàng trai sau khi thụ lễ đã được coi như một người đàn ông trưởng thành hoàn toàn về thể chất cũng như tâm linh.

Lễ cấp sắc và những điều kiêng kị

Lễ cấp sắc (còn gọi là lễ phong sắc, tự cải) là một trong những nghi lễ độc đáo của dân tộc Dao. Các điều giáo huấn được thực hiện bằng lời thề dưới sự chứng kiến của tổ tiên và các quan âm binh nên vô cùng thiêng liêng.

Lễ Xiền Pìe của người Dao Tiền ở Nguyên Bình

Lễ Xiền Pìe còn gọi là Lễ đàng hứa, là nghi lễ xin phép các thần thánh cho phép làm Lễ Tẩu sai, lễ diễn ra trước Lễ Tẩu sai một tháng. Lễ Xiền Pìe hình thành và ra đời cùng nghi Lễ Tẩu sai của người Dao Tiền.

Lễ cấp sắc và những điều kiêng kị

Lễ cấp sắc (còn gọi là lễ phong sắc, tự cải) là một trong những nghi lễ độc đáo của dân tộc Dao. Các điều giáo huấn được thực hiện bằng lời thề dưới sự chứng kiến của tổ tiên và các quan âm binh nên vô cùng thiêng liêng. Người Dao quan niệm, người đã trải qua lễ cấp sắc mới thấu hiểu những phải trái ở đời, hướng tới việc thiện, không làm điều ác và mới được công nhận là con cháu của Bàn Vương. Với người đàn ông Dao, trong cuộc đời mà chưa làm được lễ cấp sắc là họ chưa hoàn thành việc lớn của cuộc đời. Tùy điều kiện kinh tế mà người Dao có thể làm lễ cấp sắc 3 đèn, 7 đèn hay 12 đèn.

Lễ Tủ Cải - đặc sắc giá trị văn hóa của người Dao Quần chẹt tại tỉnh Điện Biên

Lễ Tủ Cải (Cấp sắc) của người Dao, ngành Dao Quần chẹt tại tỉnh Điện Biên là một nghi thức có vai trò và dấu mốc quan trọng trong lễ tục vòng đời mỗi người con trai trong cộng đồng địa phương.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc Dao

Với 25 nhóm ngành dân tộc cùng sinh sống, tỉnh Lào Cai có một kho tàng văn hóa vô cùng phong phú, đa dạng và giàu bản sắc. Bản sắc văn hóa dân tộc của Lào Cai không chỉ là di sản, mà còn là tài nguyên quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội. Việc bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa của dân tộc Dao được tỉnh Lào Cai đặc biệt quan tâm và gìn giữ để các di sản văn hóa của dân tộc trở thành tài sản.

Tết nhảy - nét văn hóa độc đáo ngày Tết của đồng bào Dao đỏ Yên Bái

Tết nhảy là một nghi lễ lâu đời đã được các thế hệ người Dao đỏ gìn giữ, lưu truyền để thể hiện lòng biết ơn với tổ tiên và Bàn Vương đã phù hộ độ trì cho cộng đồng người Dao, cầu xin tổ tiên che chở cho gia đình, bản làng.

Tục thờ cúng Bàn Vương của người Dao bên sườn Tây Yên Tử

Bản Mậu thuộc xã Tuấn Mậu xưa và nay là tổ dân phố (TDP) Mậu thuộc thị trấn Tây Yên Tử (Sơn Động) là một trong những điểm 'vùng lõi' thuộc Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử. Đến với TDP Mậu, du khách sẽ được khám phá đời sống sinh hoạt văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Dao như: Lễ Cấp sắc, Lễ hội Cầu mùa, dân ca Dao, tiêu biểu là tục thờ cúng Bàn Vương.

Phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số ở Lào Cai

Tỉnh Lào Cai có nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc, là sự hội tụ văn hóa truyền thống của 25 dân tộc anh em. Trong đó, có những loại hình văn hóa vật thể, phi vật thể rất phong phú được kết tinh, chọn lọc và phát huy trở thành tài sản vô giá, tạo sinh kế, giúp cho đồng bào các dân tộc có một cuộc sống tốt hơn.

Lễ cúng Bàn Vương: Nét văn hóa tâm linh của đồng bào dân tộc Dao

Con cháu người Dao nói chung và người Dao ở xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, nói riêng tổ chức cúng tạ Bàn Vương để tưởng nhớ vị sư tổ anh hùng, giáo dục lòng dũng cảm, tự tin.

Vũ điệu chuông ngân

Trong các nghi lễ của người Dao đỏ ở vùng cao Lào Cai, múa chuông là vũ điệu linh thiêng, thường được sử dụng trong nhiều nghi lễ truyền thống.

Gìn giữ, lan tỏa văn hóa sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính Hà Nội: Bài 1 - Nét đẹp truyền thống của người Dao ở Ba Vì

Sau khi sát nhập vào Hà Nội, người dân tộc Dao ở huyện Ba Vì, tiếp tục gìn giữ phong tục tập quán của cha ông để lại, đồng thời kế thừa và phát huy nét văn hóa phù hợp với thời cuộc.

Panhou Retreat: Khu nghỉ dưỡng bước ra từ 'huyền thoại'

Giữa đại ngàn Hoàng Su Phì (Hà Giang) có một không gian nghỉ dưỡng xinh đẹp thuần nguyên như 'bản nhỏ' người Dao thấm đẫm câu chuyện huyền sử anh hùng, mỗi năm thu hút hàng nghìn du khách.

Nhà văn Bàn Minh Đoàn: Trăn trở với di sản văn hóa dân tộc

Là người dân tộc Dao, sinh ra và lớn lên trong cái nôi văn hóa Dao -Tuyên Quang, nhưng nhà văn, nhà nghiên cứu Bàn Minh Đoàn cho rằng, bản thân ông cũng chưa có điều kiện khai thác được hết những cái hay, cái đẹp của văn hóa dân tộc mình. Vì vậy, có chút thời gian rảnh là ông lại tranh thủ đi đến các bản, làng gặp các nghệ nhân, các thầy Tào, thầy cúng để sưu tầm, tìm hiểu, ghi chép tư liệu phong tục tập quán, những làn điệu dân ca, dân vũ...

Lễ Tủ Cải – nơi những chàng trai Dao Đầu Bằng trưởng thành

Mùa Xuân, đối với các chàng trai tộc người Dao đầu bằng ở bản Sín Chải xã Bản Giang (huyện Tam Đường, Lai Châu), không chỉ là mùa lễ hội, mùa kéo vợ mà còn là mùa của sự linh thiêng, của sự trưởng thành.

Độc đáo những lễ Tết của người Dao ở Ba Vì

Ngoài cành đào, bánh chưng ăn Tết Nguyên đán như người Kinh, người Dao ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì, còn có những ngày Tết riêng với nét độc đáo.

Hà Giang: Phát huy Di sản ruộng bậc thang Hoàng Su Phì gắn với phát triển kinh tế du lịch

Tối 16/9, tại SVĐ trung tâm huyện Hoàng Su Phì, UBND tỉnh Hà Giang tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và Khai mạc chương trình du lịch qua những miền di sản ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì năm 2022.

Viết nên sử Dao (phần 1)

Tháng 9 năm 2018, tôi về dự lễ hội Bàn Vương ở xã Hồ Thầu trong tuần văn hóa du lịch 'Qua miền di sản Ruộng bậc thang' trên vùng núi Hoàng Su Phì của tỉnh Hà Giang.

Nét đặc sắc trong múa lễ nghi dân tộc

Trong những năm qua, môn nghệ thuật múa dân gian các dân tộc đã được đưa vào giảng dạy trong các trường văn hóa nghệ thuật. Nhiều biên đạo múa đã xây dựng những chương trình nghệ thuật đặc sắc về múa dân gian phục vụ các sự kiện văn hóa mang tầm quốc gia và khu vực... Tuy nhiên, có những điệu múa của đồng bào dân tộc thiểu số chỉ xuất hiện trong các nghi lễ truyền thống, gắn với không gian linh thiêng nên ít khi xuất hiện trên các sân khấu biểu diễn.

Sa ngã

Cái chết của người đàn bà trên rừng thông sau ba ngày bị mất tích làm rung động một vùng. Cái xác còng queo, khô lạnh và biến dạng vì đang phân hủy khiến không ít người cảm thấy sợ hãi và ám ảnh. Vạn vẫn ung dung tới cúng đám ma, thậm chí hắn còn chỉ mọi hướng nghi ngờ tới một người thầy cúng đang là đối thủ của hắn. Hắn đã quên rằng 'lưới trời lồng lộng'.

Lễ cấp sắc: Tạo giá trị vật chất, tinh thần cho người Dao

Lễ cấp sắc là nghi lễ quan trọng, công nhận sự trưởng thành của đàn ông, tạo ra những giá trị về vật chất, tinh thần của người Dao Quần Chẹt.

Lối tư duy mạch thẳng trong thơ dân gian người Dao

Thơ người Dao đã phần nào thể hiện được sự giàu đẹp, hấp dẫn của ngôn ngữ Dao. Chủ đề sáng tác thơ Dao cũng giống như thơ dân tộc thiểu số khác. Với đề tài phong phú, trong đó xuyên suốt là mạch nguồn xúc cảm về tình yêu quê hương, làng bản với cách cảm, cách nghĩ, cách nói của người miền núi, lối tư duy theo mạch thẳng, dễ hiểu và thân thuộc.

Lễ cấp sắc - nét đẹp văn hóa đặc sắc của người Dao Tiền

Cấp sắc là nghi thức tín ngưỡng đặc trưng của dân tộc Dao, Mộc Châu. Đối với người đàn ông Dao đều trải qua lễ cấp sắc, nghi lễ đánh dấu sự trưởng thành, thừa nhận của cộng đồng về người được cấp sắc. Người thụ lễ được đặt pháp danh - tên âm, học giáo lý về đạo đức, nhân sinh quan. Sau đó, người đàn ông Dao được công nhận là con cháu Bàn Vương , cấp âm binh, trao quyền làm thầy, thờ cúng.

Sa ngã

Lúc này, hẳn quỷ vương đã cười, mầm độc hắn gieo vào lòng Vạn đã mọc. Sự đố kỵ sẽ giày vò Vạn và nhanh thôi, nó sẽ khiến cho đầu óc hắn mụ mị, u mê. Sự ảo tưởng vốn sẽ là một cú đẩy Vạn rơi xuống, nhẹ nhàng và đau khổ. Bây giờ thì gã quỷ vương lại giăng ra một bức màn bịt mắt hắn để Vạn không nhận ra sự biến đổi nguy hiểm của mình.

Tục thờ cúng Bàn Vương của người Dao

Người Dao trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có nhiều nhánh, sống thành khu vực hoặc xen kẽ nhau. Các nhóm người Dao có sự khác biệt về tiếng nói, trang phục, một số lễ nghi trong đời sống, kiến trúc nhà cửa, các loại hình văn hóa dân gian... Tuy nhiên, các nhánh người Dao này đều có chung một tín ngưỡng là tục thờ cúng Bàn Vương.

Tục nhảy vào lửa đầu năm mới của dân tộc nào?

Người dân tộc này có nền văn hóa lịch sử phong phú, trong đó, tục nhảy lửa thường diễn ra vào đầu năm mới.

Kèn Pí Lè: Tiếng gọi mùa xuân của người Dao

Cùng với Trống Nêm, Chũm Chọe, Chiêng, Kèn Pí lè là nhạc cụ quan trọng trong đời sống văn hóa của người Dao, là âm thanh của núi rừng, tiếng gọi mùa xuân của đồng bào Dao. Trong những dịp lễ, Tết, tiếng kèn được vang lên như để nhắc nhở con cháu Bàn Vương về việc gìn giữ bản sắc nguồn cội.

Tục thờ cúng Bàn Vương của người Dao

Người Dao ở Tuyên Quang có 9 ngành: Dao Đại Bản, Dao Tiền, Thanh Y, Quần Trắng, Lô Gang, Coóc Mùn, Quần Chẹt, Áo Dài và Dao Đỏ. Mỗi ngành Dao có sự khác biệt nhất định về trang phục, tín ngưỡng… Thế nhưng các nhánh Dao lại có một điểm chung đó là tín ngưỡng thờ cúng Bàn Vương.

Giữ gìn điệu múa chuông của người Dao Đà Bắc

Hòa Bình được biết đến là vùng đất giàu bản sắc văn hóa dân tộc. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên nền văn hóa đa dạng, phong phú từ tiếng nói, chữ viết, trang phục, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội, lễ hội truyền thống… Trong đó, loại hình nghệ thuật múa chuông của đồng bào dân tộc Dao (Đà Bắc) đã tạo nét riêng độc đáo, đặc sắc trong kho tàng di sản văn hóa các dân tộc.

Phong tục cúng mát nhà của đồng bào Dao

Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, dân tộc Dao có hơn 100 nghìn người, chiếm 11,4% dân số toàn tỉnh, đứng thứ ba sau dân tộc Kinh, Tày, với đầy đủ 9 ngành. Thường vào dịp đầu năm, người Dao trong tỉnh lại có phong tục cúng mát nhà, để cầu chúc cho gia chủ một năm sức khỏe, mùa màng bội thu, mọi công việc đều hanh thông.

Bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số

Huyện Ba Vì là địa bàn có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, với khoảng 30 nghìn người. Cùng với xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế, TP Hà Nội, cũng như huyện Ba Vì có nhiều biện pháp hỗ trợ để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn. Nhờ đó, văn hóa các dân tộc ngày càng khởi sắc.

Mùa Tết trên núi Tản

Cuối tháng 12 Âm lịch hằng năm, nếu ai có dịp đến với bản người Dao (xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội) sẽ được chiêm ngưỡng nét văn hóa độc đáo của đồng bào nơi đây. Gắn với Tết Nguyên đán thì nhiều lễ Tết khác của người Dao cũng được diễn ra mà người ta quen gọi là… mùa Tết.