Thủ đô mới Nusantara của Indonesia chuẩn bị đón hơn 11.000 công chức

Vào tháng 9 tới, sẽ có hơn 11.000 công chức Indonesia chuyển tới thủ đô mới Nusantara tại Đông Kalimantan của quốc gia này, đánh dấu giai đoạn định cư đầu tiên của nhân viên Chính phủ tại đây.

Hiệu quả phát triển nhãn hiệu chứng nhận 'An Giang'

Thời gian qua, việc giới thiệu, quảng bá, phát triển sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận 'AN GIANG' đã mang lại nhiều kết quả. Qua đó, giúp cơ sở mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu... góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Nhãn hiệu chứng nhận 'AN GIANG' là dấu hiệu để người tiêu dùng nhận biết nguồn gốc là sản phẩm tỉnh An Giang, trên cơ sở áp dụng những quy chuẩn theo hướng an toàn.

Phụ nữ Chăm An Giang giữ nghề truyền thống bằng tất cả tâm huyết

Khi nhắc đến người Chăm ở An Giang, không khó để liên tưởng ngay đến hình ảnh những phụ nữ thoăn thoắt bên khung dệt thổ cẩm hay khéo tay với từng đường nét thêu thùa trên chiếc khăn Matơra truyền thống. Trong quá trình hội nhập và phát triển, đồng bào Chăm vẫn giữ được bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình, trong đó có các làng nghề truyền thống vẫn đang tồn tại và phát triển.

Phụ nữ Chăm An Giang bằng tất cả tâm huyết giữ nghề truyền thống

Khi nhắc đến người Chăm An Giang, không khó để liên tưởng ngay đến hình ảnh những phụ nữ thoăn thoắt bên khung dệt thổ cẩm hay khéo tay với từng đường nét thêu thùa trên chiếc khăn Matơra truyền thống.

Indonesia giảm số lượng công chức điều chuyển đến thủ đô mới

Chính phủ Indonesia đã cắt giảm mục tiêu điều chuyển công chức cấp cao tới thủ đô mới trong năm nay xuống còn 6.000 người, từ con số dự kiến ban đầu là hơn 11.900 người.

Kỳ vọng thị trường năm 2024

Năm 2024, dự báo kinh tế trong nước tiếp tục phục hồi, thị trường thế giới được cải thiện, sức tiêu dùng tăng. Trong nỗ lực tăng tốc hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021 - 2025), Trung ương, tỉnh An Giang triển khai nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên, mở rộng sản xuất - kinh doanh (SXKD), tạo cơ hội cho DN nắm bắt xu hướng thị trường, đổi mới sáng tạo theo hướng tăng trưởng xanh, bền vững.

Xây dựng câu chuyện cho sản phẩm du lịch

Sản phẩm du lịch (DL) là yếu tố làm nên sự khác biệt, được mỗi địa phương dần hoạch định và xây dựng những sản phẩm bản địa riêng. Trong đó, phong tục, tập quán, nếp sinh hoạt… là những tài nguyên rất độc đáo cần được khai thác tốt, để các hãng lữ hành và du khách có thêm lựa chọn cho mỗi chuyến đi, trả lời cho lý do tại sao đến điểm này mà không phải là điểm khác?

Hỗ trợ sản xuất đảm bảo an toàn thực phẩm từ chương trình khuyến công

Theo đánh giá của ngành công thương, thời gian qua, việc triển khai thực hiện Chỉ thị 17/CT-TTg, ngày 13/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục tăng cường trách nhiệm quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP) trong tình hình mới, nhận thức của người sản xuất - kinh doanh (SXKD) được nâng lên.

UBND TX. Tân Châu tổ chức Tour famtrip du lịch cộng đồng làng Chăm

Ngày 17/11, UBND TX. Tân Châu tổ chức Tour famtrip du lịch cộng đồng làng Chăm Châu Phong (xã Châu Phong). 30 đại biểu đại diện các sở, ban, ngành; chính quyền địa phương; các đơn vị khai thác du lịch trong và ngoài tỉnh đã tham gia sự kiện.

TX. Tân Châu phát triển sản phẩm OCOP

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã mang lại hiệu quả tích cực, phát triển sản phẩm đặc trưng, truyền thống của địa phương theo đúng quy chuẩn, tăng khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Để chương trình ngày càng có sức hút, chính quyền địa phương, các ngành, đoàn thể TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đã triển khai giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy đối với các chủ thể, sản phẩm OCOP sau khi được đánh giá, phân hạng còn hạn chế.

Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' gắn với phát triển du lịch

Sau 4 năm thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), tỉnh An Giang đã tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương. Theo đó, nhiều sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã được công nhận OCOP, tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia các chuỗi sản xuất, nâng cao giá trị nông sản, phát triển kinh tế theo hướng hiệu quả, bền vững.

Hợp tác Indonesia, mở rộng thị trường Halal

Indonesia có dân số đứng thứ 4 thế giới (273,8 triệu người, số liệu năm 2021), chủ yếu theo đạo Hồi (chiếm 86,1%), nên nhu cầu đối với sản phẩm có chứng nhận Halal rất lớn. Trong khi đó, với thế mạnh nông nghiệp, An Giang có thể cung cấp số lượng lớn sản phẩm đạt chứng nhận Halal. Tỉnh An Giang còn có nhiều tiềm năng hợp tác với quốc gia 'vạn đảo' về du lịch (DL), công nghiệp chế biến, giáo dục…

Ủng hộ sản phẩm địa phương

Sản phẩm khởi nghiệp, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm đạt chuẩn OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm)… trên địa bàn tỉnh An Giang đang được người tiêu dùng đón nhận tích cực. Tín hiệu này không chỉ khẳng định chất lượng, vị thế cạnh tranh của sản phẩm địa phương, mà còn động viên các cơ sở, doanh nghiệp tiếp tục nâng cao chất lượng, phát triển thương hiệu.