Trao truyền nghề gốm Bình Đức

Một lớp học không có máy chiếu, không giấy mực, cũng chẳng bó gọn trong phòng học quy củ nhất định, mà ở đó suốt cả buổi, đôi bàn tay của cả người truyền nghề và học viên đều lấm lem bùn đất. Ở đó chỉ có tiếng nói và rộn ràng niềm vui. Đó là lớp học đặc biệt ngay giữa làng nghề gốm Bình Đức (xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình) dành cho con em trong làng.

Mẹ tôi

Nhân ngày 20/10; xin trích đăng một phần bài viết của Nguyễn Văn Nọi về Mẹ của mình. Hy vọng bài viết tả thực này; tuy là của riêng Nọi nhưng bạn đọc sẽ cảm nhận được tấm lòng của những người mẹ; người vợ; người phụ nữ ở quanh mình xuất hiện ở đâu đó trong bài viết.

Trưng bày bộ sưu tập 'Gốm cổ Bát Tràng'

Ngày 18/5, Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai mạc trưng bày chuyên đề 'Gốm cổ Bát Tràng' nhân dịp Ngày Quốc tế bảo tàng (18/5), giới thiệu sưu tập hiện vật độc đáo, đặc sắc gốm Bát Tràng từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 20, hiện lưu giữ tại Bảo tàng.

Gốm cổ Bát Tràng 'kể chuyện'

Nếu không tận mắt ngắm nhìn, ít ai có thể hình dung được Bát Tràng từ nhiều thế kỷ trước đã có sự phát triển rực rỡ trong các sản phẩm gốm, với những tạo tác cầu kỳ, công phu, tuyệt đẹp. Một phần trong số những hiện vật gốm sứ Bát Tràng khai quật được ở nhiều địa điểm đã được giới thiệu trong triển lãm 'Gốm cổ Bát Tràng' do Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam thực hiện.

Chiêm ngưỡng bộ sưu tập hiện vật độc đáo, đặc sắc của gốm cổ Bát Tràng

Bảo tàng Lịch sử quốc gia vừa tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Gốm cổ Bát Tràng' nhân dịp ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5/2023).

Giới thiệu bộ sưu tập 'Gốm cổ Bát Tràng' nhân Ngày Quốc tế Bảo tàng

Nhân ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5/2023), Bảo tàng Lịch sử quốc gia sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề 'Gốm cổ Bát Tràng', giới thiệu tới công chúng bộ sưu tập hiện vật độc đáo, đặc sắc gốm Bát Tràng từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XX.

Giới thiệu nét đặc sắc gốm Bát Tràng từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 20

Ngày 18/5/2023, Bảo tàng Lịch sử quốc gia sẽ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Gốm cổ Bát Tràng' nhân dịp ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5/2023).

Người nặng lòng với nghề gốm Quế An

Một ngày giữa tháng 2/2023, chúng tôi đến xã Quế An, nơi có tên là làng 'Lò nồi'. Khi được hỏi, chẳng ai trong xã Quế An, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam hiện nay còn nhớ nghề làm nồi đất ở đây có tự bao giờ. Và họ bảo, chỉ nghe các cụ cao niên trong làng truyền lại, cách đây gần 200 năm, người dân đã làm nồi đất đem đi khắp nơi trong vùng để bán, kiếm kế sinh nhai.

Đời sống Miếng trầu của mẹ tôi…

TTH - Mẹ tôi ăn trầu từ 14 tuổi, từ ngày còn tóc đuôi gà. Mới sáng tinh mơ, mẹ đã quang gánh theo bà tôi đi chợ huyện. Đường đất đá, lởm chởm sống trâu, hai mẹ con không có dép, nên đến chợ thì môi tím lại và đôi bàn chân cứng đơ, dẫm phải mảnh sành cũng chẳng biết đau. Đôi vai mẹ gầy nhô lên run bần bật vì đói, vì rét. Bà tôi giở trầu ra ăn, bảo: Con tập ăn trầu đi, sẽ thấy ấm người.

Gốm Chăm: Vinh danh để bảo tồn làng nghề

Những ngày qua, đồng bào Chăm rất vui mừng khi nghe tin Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã đưa di sản 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm' được ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

Vua Việt làm gì khi không thiết triều

Sinh hoạt cung đình của vua chúa Việt luôn chứa nhiều bí ẩn. Một ngày thường của vua, ngài sẽ làm những gì? Có khác với chúng dân hay không?

Tục ăn trầu của đồng bào thiểu số

Cây cau, dây trầu là những hình ảnh quen thuộc đối với người dân vùng cao. Đồng bào Ca Dong, Cor, Hrê... vẫn còn giữ tục ăn trầu. Trầu, cau được dùng để mời khách trong đám cưới, lễ hội... Đây cũng là lễ vật không thể thiếu trong các lễ cúng thần linh.

Văn hóa trầu cau trong đời sống người Việt

Bảo tàng TP.HCM đang tổ chức trưng bày triển lãm chuyên đề Văn hóa trầu cau nhằm giới thiệu đến công chúng những hình ảnh, hiện vật đặc sắc về văn hóa trầu cau, thông qua đó giới thiệu tục ăn trầu cùng những giá trị sâu sắc về văn hóa trầu cau của dân tộc.

Gái xinh ngồi uống nước với chiếc cốc 'kỳ lạ', biết nguồn gốc netizen lập tức 'méo mặt'

Khi tìm hiểu kỹ, nguồn gốc của chiếc cốc cô gái đang cầm trên tay khiến nhiều người ngỡ ngàng, thậm chí có dân mạng còn khen cô gái 'quả là người can đảm'.

Chỉ ngồi uống nước, cô gái khiến dân mạng xôn xao với thứ cầm trên tay

Mọi người rất bất ngờ khi thấy cốc nước cô cầm trên tay có hình dáng nhạy cảm đến vậy.

Bảo vệ người yếu thế trước Covid-19

Người cao tuổi, trẻ em, người khuyết tật, người bị suy giảm miễn dịch, người mắc bệnh tâm thần là nhóm người yếu thế có nguy cơ cao mắc Covid-19

Máu chảy chung dòng

Kiệt rón rén mở cánh cổng sắt có cái bản lề luôn biết cách báo cho chủ biết nhà có người vào bằng tiếng kêu 'két…ét…ét' kéo dài. Chú chó chạy ra thấy Kiệt thì sủa nhẹ vài tiếng rồi rên khe khẽ trong miệng vẫy đuôi mừng. Có tiếng quát lớn:

Tác giả bài thơ ''Hôm nay mồng tám tháng ba'' Là ai?

Nói như nhà thơ Chế Lan Viên, trong đời làm thơ của mỗi nhà thơ, chỉ cần có một câu thơ để đời là quí lắm rồi. Đối với nhà thơ Tú Sót, ông viết bài thơ 'Hôm nay mùng tám tháng ba' có bốn câu lục bát rất hài hước, khiến bất cứ ai đọc cũng nhớ.

Lý do mẹ chồng xưa đặt trứng gà luộc dưới gần giường con dâu

Đặt trứng gà luộc dưới gầm giường là một mẹo phong thủy giúp cuộc sống vợ chồng thêm viên mãn.

Lối sống người Mỹ đã thay đổi ra sao sau mỗi trận đại dịch?

Sau mỗi cuộc khủng hoảng y tế công cộng, người Mỹ buộc phải thay đổi hành vi để ngăn ngừa dịch bệnh. Không những thế, họ đã có những sáng kiến, đổi mới trong xây dựng cơ sở hạ tầng cho giáo dục, y tế, quyên góp quỹ… để phát triển xã hội.

Hồn Việt trong nhà vườn

Không gian kiến trúc những ngôi nhà vườn truyền thống ở cố đô Huế không chỉ mang dáng vẻ quý tộc, mà còn có màu sắc dân gian truyền thống. Ở nơi ấy, nếp nhà của người Việt Nam vẫn được gìn giữ và truyền qua các thế hệ, góp phần tạo nên sức sống bền bỉ cho nền văn hóa dân tộc.

Pháp đơn giản

Ajahn Chah (1919-1992) là vị Thiền sư người Thái rất được tin kính. Các bài thuyết pháp của ngài rất thông thoáng, rõ ràng, dứt khoát - sự dứt khoát của vị đã chứng thực được giáo lý của Đức Phật.