Tuổi thanh xuân đặc biệt của Tổng Bí thư Trần Phú

Ở tuổi 26, đồng chí Trần Phú được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 10/1930 bầu làm Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng. Trong hành trình sống ngắn ngủi 27 năm (1904 -1931), người chiến sĩ cách mạng ưu tú ấy đã dành trọn thời thanh xuân cho cách mạng và để lại những dấu ấn vô cùng đặc biệt.

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác và những mẫu hình giá trị 'Tam vị nhất thể'

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) là một Đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc và Hà Tĩnh. Ông đã để lại cho hậu thế một khối di sản văn hóa đồ sộ, có giá trị sâu sắc, bền vững về nhiều mặt, về cơ bản được tập hợp trong bộ 'Hải Thượng y tông tâm lĩnh' - công trình đồ sộ, được viết chủ yếu bằng chữ Hán, gồm 28 tập/66 quyển.

Đưa Đền Trạng trở thành điểm đến hấp dẫn của du lịch văn hóa Hải Phòng

Cả dân tộc Việt Nam, nền Văn hóa Việt Nam có quyền tự hào về Danh nhân văn hóa của mình - Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, 'Ngôi sao sáng trên nền trời Việt Nam, làm vẻ vang cho giống nòi', như cố Tổng Bí thư Trường Chinh đã từng đánh giá. May mắn thay, vinh dự và trách nhiệm thay, Hải Phòng lại là quê hương của Danh nhân, nơi đã và đang bảo tồn, phát huy di tích Đền Trạng.

Hoàng Liên Sơn và 'Tùy bút phê bình'

Xưa nay, tùy bút và phê bình là hai thể loại khác nhau. Tôi đã nhận đươc nhiều tác phẩm tùy bút và phê bình của nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình gửi tặng, nhưng đây là lần đầu tiên tôi nhận được cuốn 'Tùy bút phê bình' (NXB Hội Nhà văn, 2023) của Hoàng Liên Sơn. Sự lạ! Nên tôi muốn đọc và đã đọc hết cuốn sách. Hoàng Liên Sơn viết về 15 gương mặt thơ: Phùng Cung; Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương; Nguyễn Thị Hồng; Phùng Văn Khai...

'Ứng nghiệm thành đạt' - Phác thảo cho những đề tài hấp dẫn

Đó là cảm nhận của tôi sau khi đọc ỨNG NGHIỆM THÀNH ĐẠT của Quân Yên (Vũ Xuân Bân). Với gốc gác là dân học Sử K13 (1968 – 1972) Đại học Tổng hợp Hà Nội, nay là ĐHKHXH&NV- Đại học Quốc gia Hà Nội nên Vũ Xuân Bân khi làm báo hay khi chuyển sang viết văn vẫn mang dấu ấn về Sử học, là trung thành với hiện thực khách quan, phi hư cấu mà không ít người gọi là tiểu thuyết tư liệu.

Cú nhảy thẳng đứng ngoạn mục

PGS.TS Phạm Quang Long nguyên là Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Hà Nội. Từ một người làm công tác quản lý giáo dục, văn hóa giàu kinh nghiệm, ở độ tuổi lục tuần bỗng nhiệt hứng rẽ ngang cầm bút sáng tác văn chương.

Dâng hương kỷ niệm 195 năm ngày sinh nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông

Chiều 20/7, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UB MTTQ Việt Nam tỉnh Long An tổ chức lễ Dâng hương kỷ niệm 195 năm ngày sinh Nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông và Khánh thành công trình nhà trưng bày tại di tích lịch sử Khu lưu niệm Nguyễn Thông thuộc xã Phú Ngãi Trị, huyện Châu Thành. Đến dự có nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ - Trương Hòa Bình; Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh - Nguyễn Văn Được; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy - Nguyễn Thanh Hải; Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phạm Tấn Hòa, nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ, đại diện lãnh đạo tỉnh Bình Thuận.

'Nợ nước non', một tác phẩm xúc động về Chủ tịch Hồ Chí Minh

'Nợ nước non' (NXB Văn học, 2022), quyển mở đầu bộ ba tác phẩm về thân thế, cuộc đời cách mạng, sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và tiến lên chủ nghĩa xã hội của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà nhà văn, nhà viết kịch Nguyễn Thế Kỷ ấp ủ thai nghén từ lâu, cuối cùng cũng đã ra mắt với đông đảo độc giả vào trung tuần tháng 5 năm 2022.

'Lá thắm sau mưa' còn ngưng đọng những hoài niệm đẹp

Hồi ấy, tôi được phân công biên tập chương trình Văn nghệ tổng hợp phát thanh, mỗi tuần 2 chương trình, mỗi chương trình 30 phút.

Truyền thông không vô tư

Có lẽ không cần bình luận nhiều, bởi vì tập đoàn truyền thông luôn ra rả 'vô tư, khách quan, cân bằng, không thiên vị' trong thông tin đã bịa đặt không thể trắng trợn hơn. Đúng như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng nhắc nhở đội ngũ làm báo trong nước rằng, đưa tin sai đã nguy hiểm, nhưng bình luận sai còn nguy hiểm, tai hại hơn nhiều.