Mối tình đẹp của anh bộ đội và cô dân công hỏa tuyến

Gặp nhau trên chiến trường Điện Biên Phủ, chiến sĩ Vũ Xuân Thanh đem lòng yêu thương và nên duyên với nữ dân công hỏa tuyến Nguyễn Thị Lan.

Hồi ức của cựu dân công hỏa tuyến góp sức cho 'tuyến lửa' Điện Biên Phủ

70 năm qua, ký ức về những tháng ngày vượt mưa bom, bão đạn để vận chuyển hàng nghìn tấn lương thực, quân trang, vũ khí, đạn dược, mở hàng trăm km đường phục vụ chiến trường vẫn in đậm trong trái tim cựu dân công hỏa tuyến Lưu Văn Tùng (xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, Hà Nội).

Những đóng góp của Hà Nam cho Chiến dịch Điện Biên Phủ

Năm 1953, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta có bước chuyển lớn. Ta càng đánh càng mạnh, giữ thế chủ động trên chiến trường. Địch hoang mang, bị động, lúng túng phải phân tán lực lượng để đối phó với chiến tranh nhân dân của ta, mà nòng cốt là đòn tấn công của bộ đội chủ lực.

Bài 12: Cổ tích ở Mường Lay

Từ huyện Phong Thổ (tỉnh Lai Châu), thị xã Mường Lay (tỉnh Điện Biên) là một trong những điểm dừng chân của dân công hỏa tuyến và chiến sĩ Điện Biên tỉnh Lào Cai trước khi vượt thượng nguồn sông Đà để tới chiến trường Điện Biên Phủ.

Nhớ ngày khoét núi, làm đường

70 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về những ngày 'Khoét núi, ngủ hầm, mở đường...' để vận chuyển lương thực, đạn dược cho tiền tuyến vẫn còn nguyên vẹn trong tâm trí của bà Lương Đoàn Thị Tý, tổ dân phố Làng Cả, thị trấn Sơn Dương (Sơn Dương) - một dân công hỏa tuyến chiến trường Điện Biên năm xưa.

Tuyên Quang trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Cùng quân, dân cả nước, với vị thế là Thủ đô Kháng chiến, quân và dân tỉnh Tuyên Quang đã có những đóng góp chi viện đắc lực cho chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, góp phần cùng làm nên một chiến công chói lọi, 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Những đóng góp của Tuyên Quang trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Đóng góp của bộ đội địa phương: Trong năm 1953 - 1954, tỉnh đã kiện toàn, bổ sung quân số, vũ khí, trang bị, xây dựng được một tiểu đoàn gồm 4 đại đội và 1 trung đội trợ chiến.

Ký ức Điện Biên Phủ qua lời kể của những dân công hỏa tuyến

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Thanh Hóa là tỉnh có đóng góp nhiều nhất sức người, sức của, đồng thời cũng là hậu phương lớn nhất. Để phục vụ cho 'trận công kiên lớn nhất' - chiến dịch Điện Biên Phủ, đã có hàng vạn dân công xứ Thanh đêm ngày không quản gian khó gánh gạo, mở đường, chở vũ khí, đạn dược... phục vụ chiến trường khói lửa. 70 năm trôi qua, 'ký ức' Điện Biên Phủ như những 'thước phim' quay chậm qua lời kể của những dân công hỏa tuyến năm xưa.

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: 'Tự hào niềm tin tất thắng'

Vào 20h ngày 5/5, Đài truyền hình Việt Nam tổ chức cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết Thắng', kết nối trực tiếp 5 điểm cầu Thành phố Điện Biên, Hà Nội, Thanh Hóa, Kon Tum và TP.HCM.

Mối tình son sắt của nữ y tá với chiến sĩ Điện Biên

Ở cái tuổi 'gần đất, xa trời', nữ y tá và người chiến sĩ Điện Biên năm xưa vẫn dành cho nhau những lời yêu thương trìu mến. Tình yêu đi theo họ từ trong bom đạn của chiến dịch Điện Biên Phủ, đến những năm tháng hòa bình.

Xe cút kít làm từ gỗ bàn thờ ra trận phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ

Với khẩu hiệu 'tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng', hàng nghìn người nông dân Việt Nam từ các làng quê nô nức lên đường tham gia chiến dịch, hăng hái đi dân công vận chuyển lương thực thực phẩm cho chiến dịch Điện Biên Phủ, trong số đó có ông Trịnh Đình Bầm.

Chiến sỹ Điện Biên - ngời sáng những chiến công

Những ngày này, cả nước rực rỡ cờ hoa hân hoan trong niềm vui kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954 - 2024) - một trong những chiến thắng vĩ đại nhất của quân và dân Việt Nam, kết thúc 9 năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống thực dân Pháp xâm lược.

Phát huy tinh thần, hào khí Điện Biên

Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), tỉnh Phú Thọ tổ chức nhiều hoạt động tôn vinh, tri ân các Anh hùng liệt sĩ, chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch.