Cựu chiến binh Điện Biên Phủ 91 tuổi vẫn làm thơ, sửa chữa đồ điện

Ở xã Hiến Sơn (Đô Lương) cụ Nguyễn Quang Cử (91 tuổi) không chỉ là cựu chiến binh chống Pháp cao tuổi, mẫu mực, mà còn là một giáo dân sống tốt đời đẹp đạo, có nhiều cống hiến cho quê hương.

Ký ức hào hùng trong cuộc đời người lính

70 năm đã qua đi, những người góp phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ tại Bắc Ninh luôn tự hào về những năm tháng gian khổ, nhưng đầy oanh liệt.

Nhật ký, kỷ vật vô giá của người lính

Chiến tranh đi qua gần nửa thế kỷ, để lại nhiều đau thương, mất mát. Lắng nghe những ký ức được kể bằng kỷ vật thời chiến là một cách để mỗi người thêm hiểu, thêm trân trọng sự hy sinh lớn lao của các thế hệ cha anh.

Xếp bút nghiên lên đường chiến đấu

Thời gian đã nhuộm màu mái tóc, song ký ức của một thời xếp bút nghiên lên đường chiến đấu vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí của những người lính già. Sau 49 năm kể từ ngày thống nhất đất nước, họ vẫn nhắc nhớ về những tháng ngày gian khổ mà rất đỗi tự hào.

Trung đoàn hai bảy sáu(*)

Đơn vị chúng tôi/ Mang tên Trung đoàn hai bảy sáu...

'Đừng kể tên tôi' và những nỗi buồn chiến tranh

'Tôi sinh năm 1979, lớn lên đã nhìn thấy các chú, các bác và ông bà mình sớm trưa chiều tối trên cánh đồng. Câu chuyện họ nói với nhau là mùa vụ. Sát khu vườn nhà tôi đang ở từng là một kho đạn lớn. Một quả bom từ trường đã rơi xuống giữa nhà bà Nhin ở bên cạnh kho đạn, giết chết 4 người.

Những khoảnh khắc ấn tượng của Cảnh sát Cơ động qua ống kính đồng đội và nghệ sĩ

Cùng với Cuộc thi ảnh nghệ thuật về đề tài 'Cảnh sát Cơ động - 50 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành', cuộc sống của người lính Cảnh sát Cơ động được thể hiện chân thực, sinh động qua tác phẩm dự thi của các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp và không chuyên.

Trang ký ức của người lính

Nhà văn Đào Sỹ Quang sinh năm 1954 tại Thái Nguyên, hiện sinh sống tại Đồng Nai. Từng là lính Sư đoàn 304 tại chiến trường Quảng Trị khốc liệt, sau khi hòa bình lập lại, ông trở về miền Bắc theo nghề sư phạm, là giáo viên dạy vật lý tại một ngôi trường trung học phổ thông. Yêu thích vật lý nhưng ông cũng đam mê văn chương rồi thử sáng tác với truyện ngắn đầu tay được đăng báo là 'Thoát chết'.

Tự hào tiếp bước chiến sĩ biên phòng

Sáng nay, trong không khí cờ hoa rực rỡ, âm vang giai điệu hành khúc rộn rã, tôi tiễn em lên đường nhập ngũ.

Kịch tính nhưng tràn đầy tình yêu, Đi Về Phía Lửa của K+ mở màn ấn tượng

Đi Về Phía Lửa lôi cuốn khán giả với nội dung độc đáo, khắc họa sinh động chuyện nghề 'vào sinh ra tử' của những người lính cứu hỏa. Chỉ sau 2 tập, phim gây ấn tượng mạnh với độ kịch tính của những phân cảnh cháy nổ nhưng không thiếu đi khoảnh khắc xúc động của tình thân, tình người giữa đời thường.

'Điểm tựa' mùa xuân của người lính biên phòng

Khi các gia đình quây quần bên nhau đón mùa xuân mới, trong tâm sự của những người lính biên phòng tôi vừa gặp, 'điểm tựa' mùa xuân của họ là cha mẹ, vợ con đang ở quê nhà. Đó chính động lực vững vàng nhất để họ vượt mọi khó khăn, kiên tâm bảo vệ bình yên biên giới.

Mười lăm phút nữa gặp mùa xuân

Những cái Tết đi qua đời lính, dù chỉ ít ỏi trong những cái Tết của đời người nhưng rồi tôi và đồng đội vẫn còn nhớ nguyên vẹn. Làm sao có thể quên cái Tết mà chúng tôi đã làm chiếc bánh chưng rất độc đáo. Sau này nhớ lại, trong lòng tôi luôn cảm động một cách chân thành.

Tay cha trổ mùa xanh

Tôi là đứa con gái may mắn được hầu trà cha tôi, thậm chí được cha pha trà cho uống. Thường là những buổi sáng hay buổi chiều cuối tuần, tôi ngồi bên cữ trà với cha.

Đón tết trong doanh trại Quân đội

Vậy là đã qua ba cái tết, chúng tôi chưa được về thăm quê, thăm ba mẹ và bà con chòm xóm. Khoảng thời gian này biên giới phía Bắc vẫn chưa yên tiếng súng dù không còn ác liệt như hồi 1979. Đơn vị chúng tôi thuộc tuyến hai, sẵn sàng tăng cường khi có lệnh và chuyện cánh lính ở lại trực tết cũng là nhiệm vụ quan trọng mà cấp trên giao phó.

Dấu ấn 'Theo dấu chân của làng'

Trường ca 'Theo dấu chân của làng' của Nguyễn Ngọc Tung là một tổng thể thơ hoàn chỉnh, nếu xét từ góc độ logic về cả nội dung lẫn hình thức và sự kết nối của những hình tượng.

Tết đầu tiên trong đời lính

Chúng ta chuẩn bị đón tết trong độc lập tự do, đông đủ, vui vẻ. Tôi xin chúc tết mọi người và kể lại chuyện ăn tết đầu tiên trong đời bộ đội của mình.

Thiếu tướng Hoàng Kiền: Cuộc đời binh nghiệp của vị tướng đáng kính

Những kỷ vật chiến trường được Thiếu tướng Hoàng Kiền trưng bày tại Bảo tàng Đồng quê giúp chúng ta hiểu được cuộc đời binh nghiệp của một vị tướng.

10 bài thơ chúc mừng ngày Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12

Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12 là dịp để các thi sĩ sáng tác những bài thơ hay nhất về người lính và lịch sử hào hùng của dân tộc

Chiến khu Ba Lòng và hai nhà thơ trẻ Trị Thiên

Năm 1947, hai chiến sĩ là hai nhà thơ rất trẻ: Hải Bằng 17 tuổi, quê Thừa Thiên và Tấn Hoài 19 tuổi, quê Quảng Trị gặp nhau nơi chiến khu Ba Lòng.

Bộ quân phục của nội

Mỗi khi tôi đến thăm, nội thường bảo tôi phát bài hát 'Năm anh em trên một chiếc xe tăng' của nhạc sĩ Doãn Nho trên ứng dụng youtube cho nội nghe. Bởi cái đài cát sét của nội đã cũ, khi phát nhạc thường xen lẫn những thanh âm ken két, xè xè làm mất đi cảm giác thú vị của âm nhạc.

Đạo diễn triệu view Nguyễn Danh Dũng và hai đề cử Ấn tượng VTV

Một trong những hạng mục được nhiều khán giả quan tâm tại giải thưởng 'Ấn tượng VTV - VTV Awards 2023' là Phim truyền hình ấn tượng. Trong 5 đề cử đó hai bộ phim 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' và 'Cuộc chiến không giới tuyến' do NSƯT Nguyễn Danh Dũng đạo diễn.

Tỏa sáng bản lĩnh, năng lực, phẩm chất của doanh nhân cựu chiến binh Thanh Hóa

Khi non sông cất tiếng gọi, những người lính hăng hái xông pha trên khắp các trận tuyến khốc liệt nhất, nêu cao quyết tâm 'chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh'. May mắn sống sót trở về với nhiều thương tật, nỗi mất mát không dễ gì bù đắp được, những người cựu chiến binh (CCB) vẫn luôn không ngừng nỗ lực, phấn đấu, phát huy năng lực, phẩm chất, bản lĩnh của người lính Cụ Hồ, tiếp tục đóng góp sức mình xây dựng quê hương, đất nước. Đó cũng là câu chuyện đẹp được viết nên từ bản lĩnh, ý chí, nghị lực của các thành viên Hiệp hội Doanh nhân CCB tỉnh Thanh Hóa.

Dấu ấn 'Theo dấu chân của làng'

Trường ca 'Theo dấu chân của làng' của nhà thơ Nguyễn Ngọc Tung là một tổng thể thơ hoàn chỉnh, nếu xét từ góc độ logic về cả nội dung lẫn hình thức và sự kết nối của những hình tượng.

Năm 19 tuổi và hai năm đời lính...

Mùa mưa 1970, trong những cơn mưa dầm dề của mùa mưa bên Tây Trường Sơn, từng đoàn lính tráng còng lưng gùi gạo, gùi đạn... vượt qua những con đường rừng dài dằng dặc nhấp nhô đèo cao vực thẳm đưa lên phía trước cho cánh bộ binh đang mai phục để giành giật lại Cánh Đồng Chum. Nói thật chứ là lính pháo, đánh nhau có ác liệt, nhưng không ngại như cảnh cứ còng lưng gùi gạo thế này. Quần áo ngày nào cũng ướt sũng nước mưa, hàng tháng trời không biết bộ quần áo khô là gì, lang ben hắc lào khắp người, gãi mòn hết cả móng tay...

Cho mỗi sớm mai yên bình

Giữa cái nắng chói chang, các chiến sĩ cảnh sát cơ động vẫn luôn hăng say rèn luyện để trở thành những người 'mình đồng, da sắt', sẵn sàng xuất kích tới những 'điểm nóng' khi có mệnh lệnh.

Giữ gìn kỷ vật thời hoa lửa của nữ cựu chiến binh

Đi qua cuộc chiến, cựu chiến binh Nguyễn Thị Thu Hiền (72 tuổi, phường Nghĩa Lộ, TP Quảng Ngãi) vẫn giữ gìn những kỷ vật đời lính cùng huân chương, các loại giấy tờ, những bức ảnh đen trắng quý giá, đặc biệt là cuốn nhật ký từ chiến trường.

Bồi dưỡng lòng yêu nước, lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: 'Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm rất quan trọng, vì vậy thế hệ trẻ đã được các cấp hội cựu chiến binh (CCB) trong tỉnh đặc biệt quan tâm. Nhiều CCB dù tuổi đã cao nhưng với tinh thần trách nhiệm của những người đã trải qua 'mưa bom bão đạn' vẫn thường xuyên tham gia truyền 'lửa' nhiệt huyết cho thế hệ trẻ...

Chỉ tại cái dòng gạch chân

Một thời chưa xa, khi cách trở không gian người ta chỉ còn cách viết thư. Những ngôn từ chọn lọc nhất được viết trên những tờ giấy tốt nhất mà mình có rồi bỏ phong bì, dán tem. Với lính thì sôi động nhất là lúc anh quân bưu xuất hiện. Đến khi anh quay lưng thì người hồ hởi, kẻ tiu nghỉu. Sau đó thì đám lính túm tụm hóng thư đồng đội vừa nhận được rồi bịa ra các giai thoại.

Lẩn đầu tiên mặc... diện

Nhớ lại khoảng tháng 8/1975, anh em tôi gặp nhau sau hơn 3 năm xa cách, tại căn cứ Long Bình (ngã ba Vũng Tàu). Tôi nhập ngũ 1972 , còn huynh trưởng đích tôn , anh con bác ruột vào bộ đội sau mấy tháng.

Vị đảng viên lão thành - thương binh - thầy thuốc

Nơi gia trang yên tĩnh tọa lạc phía sau lưng phố chợ xã Vũ Hòa (huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận) là khu vườn trồng dược liệu của vị thương binh Đỗ Phúc Chiến, 72 tuổi.

Sáng ngời phẩm chất người lính Cụ Hồ

Sáng ngời phẩm chất người lính Cụ Hồ

Tình đồng đội trong 'Mùa chính chiến ấy'

Chiến tranh không phải trò đùa. 'Ðời lính thế đấy. Nay sống mai chết. Chẳng biết thế nào. Như chiếc lá bên đường. Chiến tranh qua đi. Tiện tay bứt một cái. Vứt đi. Thế là xong. Ðời lính đấy. Chưa đi hết cuộc chiến đã đi qua một kiếp người'. Sau gần 40 năm, những mất mát từ cuộc chiến vẫn ở đó, những chiêm nghiệm ngày càng dày lên, vì thế mà tác giả Đoàn Tuấn đã viết nên tác phẩm 'Mùa chinh chiến ấy'.

Làm Công an những năm đầu giải phóng ở Đông Nam Bộ

Ở tuổi 80, Trung tá Vũ Thành Trung, nguyên Trưởng phòng CSGT, Trưởng phòng CSĐT Công an tỉnh Sông Bé (nay là Bình Dương) vẫn còn khỏe khoắn và tinh anh, một mình lái xe đi dọc dài đất nước, mặc dù mang trong mình di chứng nặng nề của thương tật bởi chiến tranh. Điều đặc biệt, ông tự tay chắp bút viết nên cuốn hồi ký về những kỷ niệm thanh xuân, những năm tháng chiến đấu hào hùng trên chiến trường miền Đông Nam Bộ và công cuộc kiến thiết xây dựng sau ngày đất nước hòa bình, trong đó có 15 năm cống hiến cho ngành Công an.

Điều ít biết về Thượng tá, NSƯT Hương Giang - cháu ruột nhạc sĩ An Thuyên

Thượng tá, NSƯT Hương Giang là cháu ruột của nhạc sĩ An Thuyên. Chị luôn đau đáu nỗi niềm truyền cảm hứng về tình yêu quê hương đất nước cho giới trẻ qua những ca khúc cách mạng.

Những kỷ vật ghi lại câu chuyện đời lính

Chiến tranh đã lùi xa, nhưng trong mỗi câu chuyện thời chiến của các cựu chiến binh và người thân luôn gắn với những kỷ vật. Những trang nhật ký thấm đẫm hiện thực cuộc sống chiến đấu, thể hiện ý chí, lý tưởng sống, chiến đấu của những người lính, là nhịp cầu thông tin nối liền tiền tuyến với hậu phương. Và những kỷ vật, nếu thoạt nhìn qua, sẽ chẳng ai biết được, đằng sau đó là những câu chuyện rất dài, chứa nụ cười, nước mắt và cả máu xương của không chỉ một người mà cả một thế hệ.

Cựu chiến binh nghèo thành tỷ phú

Trước mắt tôi là một người đàn ông thấp đậm, nước da ngăm đen, quắc thước... từng trải trên thương trường. Ông chính là CCB Sái Bá Vệ, thôn Cả, xã Tân Trào (Sơn Dương) - người được biết đến như một tỷ phú 'chân đất', luôn đi trước đón đầu với nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh hiệu quả.

'Chữ tình' trong sáng tác của Đỗ Anh Nhạ

Tuổi xuân chuyện lính (tập truyện ký) và Sáng nức hương xuân (tập thơ) là 2 tác phẩm mới nhất của tác giả Đỗ Anh Nhạ (sinh năm 1947, ngụ tại P.Phước Tân, TP.Biên Hòa) do NXB Hội Nhà văn ấn hành.

Cuộc thi viết về chủ quyền: Ký ức những ngày binh lửa

Chiến tranh biên giới Tây Nam đã lùi xa hơn 30 năm. Tôi chiến đấu trong những tháng ngày ác liệt nhất và may mắn còn sống trở về nên thấm được giá trị của bình yên và hạnh phúc quý nhường nào

Nam sinh đất Cảng và ước mơ khoác áo quân ngũ

Với mơ ước được khoác lên mình màu áo truyền thống của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Bùi Thanh Ngân (sinh năm 2002, Hải Phòng) đã quyết tâm vượt đường xa đến Bình Dương để trở thành học viên trường Sĩ quan Công binh.

Vững vàng tiếp bước

Cứ mỗi độ Xuân về, trên khắp mọi miền quê hương, chúng ta lại thấy những tân binh náo nức lên đường nhập ngũ.

Cuộc thi viết về chủ quyền: Vang vọng lời thề danh dự

Giữa trùng khơi, những người lính nhà giàn nghiêm trang đứng dưới cờ Tổ quốc đọc 10 lời thề danh dự. Họ sẵn sàng hy sinh, quyết tâm giữ vững chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc