Vinh quang bất tử

Mỗi câu chuyện từ những nhân chứng đi ra từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đều là những trang sử sống quý giá, sinh động, mà may mắn thay, hậu thế chúng tôi, những người không biết đến bom đạn chiến tranh còn có thể nghiêng mình chiêm ngưỡng.

Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Càng Long nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc, góp phần đưa 02 cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi cuối cùng

Vùng đất Càng Long - mảnh đất giàu đẹp là kết quả của bao thế hệ đổ mồ hôi, công sức, trí tuệ và xương máu trong 02 cuộc kháng chiến để góp phần bảo vệ và xây dựng quê hương ngày càng trường tồn, phát triển.

Đổi thay ở Sơn Định

Từ phong trào xây dựng nông thôn mới, vùng căn cứ cách mạng Sơn Định (huyện Sơn Hòa) đã thay da đổi thịt, chuyển mình mạnh mẽ trên tất cả lĩnh vực.

Kiên Giang: Mít-tinh kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng hoàn toàn huyện An Biên

Chiều 25/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang tổ chức mít-tinh kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng hoàn toàn huyện An Biên (25/4/1954-25/4/2024).

Kế thừa truyền thống anh hùng, An Biên phát triển vững chắc

Trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954, An Biên là huyện đầu tiên ở miền Tây Nam bộ giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng ngày 25-4-1954, trước chiến thắng Điện Biên Phủ 12 ngày.

Quân nổi dậy Myanmar chuyển hướng tấn công vào tướng lĩnh chính quyền quân sự bằng UAV

Nikkei Asia ngày 11/4 đưa tin, không chỉ là những đồn bót cảnh sát, quân đội như trước đây, những vị tướng cấp cao của quân đội Myanmar hiện là mục tiêu của các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) của phe nổi dậy.

Chiếc 'áo mới' của vùng đất cách mạng

Phát huy hào khí của 49 năm sau ngày giải phóng, trong giai đoạn mới, huyện Hàm Thuận Bắc đã và đang nỗ lực phấn đấu phát triển nhanh và bền vững, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đổi mới của đất nước. Trên mảnh đất từng bị bom đạn cày xới này đã 'thay da đổi thịt', vươn mình mạnh mẽ. Hàm Thuận Bắc hôm nay là những bông hoa tươi thắm khoe sắc tượng trưng cho sự hội nhập và phát triển.

Phát huy truyền thống 'Toàn dân nổi dậy, đoàn kết lập công', quyết tâm hoàn thành thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI

Kỷ niệm 55 năm tỉnh Trà Vinh đón nhận danh hiệu 'Toàn dân nổi dậy, đoàn kết lập công', tự hào với danh hiệu vẻ vang, Đảng bộ và quân, dân Trà Vinh phát huy truyền thống, đoàn kết một lòng, ra sức thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, xây dựng Trà Vinh đạt chuẩn nông thôn mới trước năm 2025, là tỉnh phát triển trong nhóm đầu của khu vực đồng bằng sông Cửu Long trước năm 2030.

Cà Mau: Kỷ niệm 60 năm chiến thắng Đầm Dơi, Cái Nước, Chà Là

Cà Mau tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm ngày chiến thắng 'Đầm Dơi, Cái Nước, Chà Là' (1963-2023), với nhiều hoạt động thiết thực.

Tỉnh Long An vinh dự đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh

Ngày 23-11, UBND tỉnh Long An tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm chiến thắng trận Hiệp Hòa (23-11-1963 – 23-11-2023) và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh.

Cà Mau: Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là

Sáng 23-11, tỉnh Cà Mau long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (23-11-1963 - 23-11-2023).

Cà Mau: Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là

Sáng 23-11, Tỉnh Cà Mau long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (23-11-1963 / 23-11-2023).

Cách đánh và phá vỡ kiểu chiến thuật 'Tân Kỳ' của Mỹ - Ngụy

Trong những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX, tình thế cách mạng ở Cà Mau gặp rất nhiều khó khăn; địch tăng cường đánh phá và thực hiện chiến lược dồn dân lập 'ấp chiến lược' để gom dân làm 'hàng rào thịt' cho chúng.

Dư âm còn mãi

Dưới ánh sáng Nghị quyết 15 năm 1959 của Trung ương Ðảng, cách mạng miền Nam phát triển rất mạnh mẽ, từ sự kiện 'Làng rừng' đến phong trào Ðồng khởi ở Cà Mau đã đẩy phong trào cách mạng sang trang mới, từ xây dựng, giữ gìn lực lượng chuyển sang tiến công địch. Tháng 5/1963, Khu ủy - Ban Quân sự khu họp đánh giá tình hình và quyết định chọn Cà Mau làm điểm mở đầu cho chiến dịch Thu - Ðông. Hướng đột phá then chốt Nam Cà Mau gồm 2 chi khu: Cái Nước, Ðầm Dơi và các đồn bót chung quanh. Khi nhận được ý định của Quân khu, Ðảng bộ, dân, quân Cà Mau rất háo hức, quyết tâm tiêu diệt quân thù, các lực lượng vũ trang trong tỉnh ngày đêm chuẩn bị để sẵn sàng san bằng đồn bót địch.

Vẻ vang chiến thắng Lộ Mới Ngọc Chúc

Những năm kháng chiến chống Mỹ, xã Ngọc Chúc, huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) là một trong những địa bàn tranh chấp quyết liệt giữa ta và địch. Đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn xây dựng bộ máy tay sai đắc lực nhằm tiêu diệt Việt cộng. Chúng càn quét, đánh phá cơ sở cách mạng, hòng tiêu diệt ý chí cách mạng của quân và dân ta.

Thông tin về việc giải quyết một số vụ việc khiếu nại, khiếu kiện kéo dài trên địa bàn tỉnh

Thời gian qua, trước trụ sở Tỉnh ủy, UBND tỉnh thường xuất hiện một số người dân tụ tập, gây mất an ninh trật tự, có nhiều hành vi cố tình gây áp lực, tạo dư luận không tốt về vai trò lãnh đạo của Tỉnh ủy, các cơ quan Nhà nước trong việc giải quyết các vấn đề trên địa bàn tỉnh.

Nữ thủ lĩnh mưu lược trong khởi nghĩa Nam kỳ

Năm 1940, Xứ ủy Nam kỳ lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Nam kỳ diễn ra quy mô toàn Xứ (18/20 tỉnh), thể hiện rõ lòng yêu nước và tinh thần quật khởi của đồng bào Nam bộ.Cuộc khởi nghĩa đã trở thành nét son trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc. Trong đó, có đồng chí Nguyễn Thị Thập (xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho, nay là tỉnh Tiền Giang) - nữ thủ lĩnh chỉ huy đánh chiếm đồn Tam Hiệp tại tỉnh Mỹ Tho lúc bấy giờ.NGỌN LỬA 'NAM KỲ BỐN MƯƠI'

Xã Thạnh Đông anh hùng

Xã Thạnh Đông, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) nằm ở phía nam kênh Cái Sắn. Nhân dân và lực lượng vũ trang xã Thạnh Đông đã lập nhiều chiến công hiển hách trong hai cuộc kháng chiến cứu nước, vinh dự được Chủ tịch nước tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân năm 1994.

Trung tướng Nguyễn Bình - Dấu ấn một tài năng, một nhân cách cộng sản

Trung tướng Nguyễn Bình (1908-1951) tên thật là Nguyễn Phương Thảo, là vị Trung tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam. Cuộc đời ông, những chiến công của ông cùng đồng đội, cùng nhân dân được viết nên như một huyền thoại. Tuy không có điều kiện học qua một trường quân sự nào, nhưng bằng tư duy, thực tiễn, sự gắn bó với dân, ông đã để lại những dấu ấn đặc biệt.

'Địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng

Không chỉ là minh chứng cho tội ác đầy man rợ của thực dân Pháp đối với nhân dân ta vào những năm 1947 - 1948, Bia căm thù tại di tích Bến đò Phú Mỹ tọa lạc tại xã Phú Mỹ, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang còn là 'địa chỉ đỏ' để giáo dục về lòng yêu nước, truyền thống cách mạng.

Phát động viết hồi ký và trao tặng hiện vật về chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là

Ngày 25-5, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức lễ phát động viết hồi ký và trao tặng hiện vật về chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là. Đây là hoạt động nhằm hướng tới Kỷ niệm 60 năm sự kiện lịch sử này.

'Thủ lĩnh thanh niên' Lê Quang Thành và ký ức về một thời 'bão lửa'

Ông Lê Quang Thành, nguyên Bí thư Đoàn Thanh niên nhân dân cách mạng miền Nam là cựu chiến binh đặc biệt. Ông có đến 27 năm làm công tác Đoàn, từ sau Cách mạng tháng Tám cho đến ngày ký Hiệp định Paris. Dù chiến tranh lùi xa, nhưng trong ông luôn đong đầy kỷ niệm về 'một thời gian lao mà anh dũng' khi đi B, tham gia chiến dịch Mậu Thân.

Chiến thắng tiêu biểu của quân dân Tiền Giang trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở Tiền Giang là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện; là một bộ phận của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của chiến trường châu thổ sông Cửu Long. Suốt 21 năm chống Mỹ xâm lược, chiến trường Tiền Giang là nơi diễn ra cuộc 'Đấu trí, đấu lực' quyết liệt giữa lực lượng cách mạng và quân Mỹ - ngụy. Sau đây là một số chiến thắng tiêu biểu:

Đổi thay ở vùng kháng chiến cũ

Chúng tôi về lại xã An Thạnh, huyện Bến Lức và xã Long Trạch, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, vào những ngày tháng 4 lịch sử. Sau nhiều năm nỗ lực xây dựng, khắc phục hậu quả chiến tranh, diện mạo vùng đất anh hùng có nhiều khởi sắc, đời sống của người dân được nâng cao.

Ký ức của những người chiến sĩ năm xưa

Sau ngày đất nước hòa bình, thống nhất, những chiến sĩ đi qua bao cuộc chiến trở về với cuộc sống ruộng vườn.

'Địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống

Được biết đến là một trong những căn cứ 'lõm' của lực lượng cách mạng, Khu di tích Căn cứ Vườn Mận, phường Long Tuyền (quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) luôn thu hút đông đảo người dân đến tham quan, tìm hiểu, tri ân các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cho sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.

Góp thêm trang sử vàng trong lịch sử đấu tranh giữ nước trên quê hương Tiền Giang

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quân và dân tỉnh Mỹ Tho cùng các lực lượng chủ lực Quân khu 8 làm nên nhiều chiến công vang dội, góp phần cùng nhân dân cả nước giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Một trong những chiến công đó là Chiến thắng Ngã Sáu - Bằng Lăng ở xã Mỹ Trung, huyện Cái Bè, từ ngày 11 đến ngày 14-3-1975.

Bộ đội Biên phòng tỉnh Sóc Trăng sẵn sàng đáp ứng nhiệm vụ trong mọi tình huống

Sau khi ký kết Hiệp định Giơnevơ năm 1954, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng và tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ trọng tâm lúc bấy giờ là cần có một lực lượng chuyên trách làm nhiệm vụ bảo vệ biên cương, bờ cõi Tổ quốc. Để thống nhất các lực lượng bảo vệ biên giới, nội địa và giới tuyến, ngày 3/3/1959, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định số 100/TTg 'Thành lập lực lượng Công an nhân dân vũ trang' (nay là Bộ đội Biên phòng). Từ đó ngày 3/3 hàng năm trở thành ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng. Đây là mốc lịch sử quan trọng, đánh dấu sự ra đời của một lực lượng vũ trang cách mạng do Đảng và Bác Hồ sáng lập.

Một mình đánh đồn địch

Chúng tôi đến nhà Trung tướng Huỳnh Tiền Phong (Ba Tiền Phong), nguyên Tư lệnh Quân khu 9, vào dịp đầu Xuân Nhâm Dần 2022.

Khánh thành Khu di tích 'Nơi ở và làm việc của đồng chí Võ Văn Kiệt' tại Cà Mau

Ngày 16/2, UBND huyện U Minh (tỉnh Cà Mau) tổ chức lễ khánh thành công trình Khu di tích lịch sử 'Nơi ở và làm việc của đồng chí Võ Văn Kiệt' tại ấp 6, xã Khánh Hòa, huyện U Minh.

Khánh thành Khu di tích Thủ tướng Võ Văn Kiệt tại U Minh

Ngày 16/2, UBND huyện U Minh (tỉnh Cà Mau) tổ chức lễ khánh thành công trình Khu di tích lịch sử Nơi ở và làm việc của đồng chí Võ Văn Kiệt tại Ấp 6, xã Khánh Hòa, huyện U Minh.