Lời khai đầu tiên của tướng De Castries sau khi bại trận ở Điện Biên Phủ là gì?

Ngay khi bị bắt sống, tướng De Castries cầm máy điện thoại ra lệnh cho toàn bộ quân Pháp ở Điện Biên Phủ đầu hàng, lúc này là 17h30 ngày 7/5/1954.

'Địa chỉ đỏ' nhất định phải ghé thăm: 'Trái tim' của Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ là cơ quan đầu não của ta trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 nằm ẩn dưới chân núi ở xã Mường Phăng, tỉnh Điện Biên.

Ghé thăm Mường Phăng - nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Khu di tích lịch sử Mường Phăng là một 'địa chỉ đỏ' của khách du lịch muốn tham quan, tìm hiểu những giá trị lịch sử làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' cách đây 7 thập kỷ.

Ký ức về Đại đội trưởng có câu nói 'đâu có giặc là ta cứ đi'

Ông Lê Văn Hòa xúc động, tự hào khi ngày 15-4 vừa qua, HĐND tỉnh Điện Biên đã có nghị quyết đặt một con đường mang tên bố ông - Anh hùng, liệt sĩ Lê Văn Dỵ, người có câu nói nổi tiếng 'Đời chúng ta, đâu có giặc là ta cứ đi', sau đó được nhạc sĩ Đỗ Nhuận lấy cảm hứng sáng tác ca khúc Hành quân xa.

Xúc động ký ức của các cựu chiến binh Điện Biên Phủ về một thời 'hoa lửa'

Trong những ngày này, khi thành phố Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đang sôi động với nhiều hoạt động hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, không ít cựu chiến binh đã quay trở lại thăm chiến trường xưa. Dù tuổi đã cao, sức yếu nhưng ký ức về những ngày 'khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt, máu trộn bùn non' vẫn đọng mãi trong tâm trí họ.

Xúc động ký ức Điện Biên Phủ của cựu chiến binh 103 tuổi

Bên trên thì máy bay quần thảo, bên dưới thì biệt kích, nhưng lương thực, thực phẩm vẫn được vận chuyển đến Điện Biên Phủ… 'Lúc đó, không biết chết lúc nào', ông Tạ Văn An, 103 tuổi bồi hồi nhớ lại.

Hầm chỉ huy của Đại tướng Võ Nguyên Giáp ẩn sâu trong rừng già Mường Phăng

Di tích Sở chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ ở xã Mường Phăng luôn là 'địa chỉ đỏ' thu hút du khách tìm về khi đặt chân lên Điện Biên - vùng đất phên dậu của Tổ quốc.

Người thổi kèn harmonica trên chiến hào Điện Biên Phủ

Thiếu tướng Đỗ Văn Phúc (92 tuổi), là một vị tướng trận hiếm hoi trong hàng tướng trận Việt Nam, sau những khói lửa binh đao chiến trận, lấy âm nhạc làm thú vui.

Lãnh đạo Công an tỉnh Hải Dương thăm người thương binh từng tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Lãnh đạo Công an tỉnh Hải Dương đã thăm, tặng quà Đại tá Nguyễn Văn Chung, nguyên Phó Giám đốc Công an tỉnh - thương binh Công an nhân dân từng tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Tiếng kèn địch vận trên đồi C1

Ký ức xưa ùa về, vị tướng già 92 tuổi đã ôm máy trợ tim hơn 20 năm, ánh mắt như cười khi thổi những giai điệu rộn ràng của cây kèn Harmonica cho tôi nghe, những bản tình ca tha thiết của 31 ngày đêm chiến đấu trên đồi C1...

Tay súng, tay kèn trên chiến hào Điện Biên Phủ

Một ngày đầu tháng 4/2024, biết tin Thiếu tướng Đỗ Văn Phúc vừa đi bệnh viện đặt máy trợ tim (lần thứ 4) về, anh em tôi đến thăm. Trong câu chuyện vui vẻ sau ngày ra viện, ông bồi hồi nhớ lại những kỷ niệm của 70 năm về trước – Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.

'Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ' của Triệu Đại

Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nhận xét: 'Triệu Đại ra mặt trận không trực tiếp cầm súng như các chiến sĩ, mà vũ khí là máy ảnh. Các bức ảnh là chiến công của Triệu Đại...'

Những đợt tấn công oanh liệt trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử được chia làm 3 đợt tấn công, trong đó đợt tấn công thứ 2 và thứ 3 diễn ra nhiều trận đánh rất ác liệt.

Chiến dịch Điện Biên Phủ trong ký ức những người lính Vĩnh Bảo

70 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ những ngày 'khoét núi, ngủ hầm...' vẫn in đậm trong trí nhớ những người cựu chiến sĩ Điện Biên trên quê hương Vĩnh Bảo.

Bốn lần đào tẩu bất thành của một tù binh Pháp tại Điện Biên Phủ

Trong hành trình tìm lại những cựu binh Pháp từng tham chiến ở Đông Dương, tôi đã gặp ông Pierre Flamen, biệt danh thời chiến là Constant. Năm nay 96 tuổi, nhưng những hồi ức về Đông Dương, về trận chiến Điện Biên Phủ vẫn hiện lên rất rõ rệt trong ông. 70 năm đã trôi qua kể từ trận chiến cuối cùng ở Điện Biên Phủ, ký ức mà Pierre Flamen không quên là 4 lần bỏ trốn khỏi Việt Minh nhưng đều bị bắt lại…