Đốt vàng mã ở cầu thang bộ khu tập thể, người phụ nữ bị phạt 4 triệu đồng

Lực lượng chức năng vừa tiến hành lập biên bản xử phạt người phụ nữ 4 triệu đồng do đốt vàng mã ở cầu thang bộ khu tập thể D1 Thành Công, quận Ba Đình (Hà Nội).

Đưa diễn xướng Then phục vụ phát triển du lịch cộng đồng

Tiếp tục chuỗi sự kiện 'Ngày hội di sản Then Tày Bình Liêu', sáng nay (10/5), Viện Việt Nam học và khoa học phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp huyện Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh) tổ chức hội thảo 'Bảo tồn và phát huy di sản diễn xướng Then trong bối cảnh phát triển du lịch cộng đồng'.

Bà nội không cho tôi dự đám cưới của em trai vì sợ 'mới sảy thai mang xui xẻo tới'

Tôi đã cố gắng nghĩ thoáng ra nhưng càng nhớ đến lời của bà thì càng ứa nước mắt…

Quốc tế nổi bật: NATO không điều lực lượng đến Ukraine

Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg khẳng định rằng NATO không có bất kỳ kế hoạch nào để hiện diện chiến đấu ở Ukraine.

Tin thế giới 22/4: Đức bắt 3 nghi phạm làm gián điệp cho Trung Quốc, Giám đốc tình báo quân đội Israel mất chức, EU gia tăng trừng phạt Nga

Đại sứ Trung Quốc tại Canada đột ngột rời nhiệm sở, Mỹ - Hàn Quốc đàm phán chia sẻ chi phí quốc phòng, Trung Quốc kiện Nhật Bản về vấn đề 'phụ nữ mua vui', Mỹ - Philippines tập trận tại Biển Đông…là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.

Thủ tướng Nhật Bản gửi đồ lễ tới đền Yasukuni, Hàn Quốc lập tức phản ứng

Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã gửi đồ lễ đến đền Yasukuni ở Tokyo nhân dịp lễ hội mùa xuân.

Vấn đề đền Yasukuni có làm rạn nứt quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc?

Ngày 21/4, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio và một số quan chức đã gửi đồ lễ đến ngôi đền Yasukuni nhân dịp lễ hội mùa Xuân, động thái khiến Hàn Quốc 'thất vọng'.

Vì một lễ hội văn minh

Cùng với việc giữ cho không gian văn hóa lành mạnh, bên cạnh công tác chuẩn bị tổ chức phần lễ trang nghiêm, trọng thể, mang tính cộng đồng; tổ chức hoạt động phần hội vui tươi, lành mạnh, an toàn, Khu di tích lịch sử Đền Hùng còn tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo đảm trật tự, văn minh, mẫu mực phục vụ du khách.

Người Hà Nội xếp hàng gần 2 tiếng chờ mua bánh trôi, bánh chay ngày Tết Hàn thực

Ngay từ sáng sớm, nhiều cửa hàng bán bánh trôi, bánh chay ở Hà Nội đã đông nghẹt khách xếp hàng chờ mua, có người cho biết phải đợi gần 2 tiếng mới mua được bánh.

'Giải mã' băn khoăn về công ty gia đình

'Đừng vào công ty gia đình', 'Làm việc trong công ty gia đình khổ lắm'… là những bình luận ở các bài đăng trên mạng xã hội, các hội nhóm chia sẻ

Kinh nghiệm đi chùa Hương đầy đủ và chi tiết

Chùa Hương được mệnh danh là vùng đất thiêng với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, đến đây bạn sẽ được trải nghiệm các hoạt động vui chơi, giải trí và lễ hội đặc sắc.

Người dân Hà Nội nườm nượp đi tảo mộ dịp Tết Thanh minh

Nhiều người dân Hà Nội tranh thủ những ngày cuối tuần, cùng gia đình đi tảo mộ trong dịp Tết Thanh minh.

Người dân viếng mộ dịp Tết Thanh minh

Dịp Tết Thanh minh, nhiều người dân mang theo đồ lễ đến nghĩa trang Lạc Hồng Viên, nơi có phần mộ của tổ tiên, ông bà để thắp nén hương thơm, tưởng nhớ.

Chùa Trăm Gian - chốn bình an, thanh tịnh

Chùa Trăm Gian có tên tiếng Hán là Quảng Nghiêm tự hay còn gọi là chùa Tiên Lữ nằm trên ngọn đồi cao khoảng 50m, thuộc địa phận thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ (Hà Nội). Tới chùa khi ánh bình minh vừa tỏ rạng chưa quá đông người hành lễ, chúng tôi theo bước ni trưởng Thích Đàm Khoa sắp xếp lại đồ lễ và nghe giới thiệu.

Độc đáo màn kiệu quay tại lễ rước Thánh xã Vân Côn (Hoài Đức)

Chiều 21/3, tức ngày 12 tháng 2 âm lịch, tại Đình Vân Côn, thôn Vân Côn, xã Vân Côn (huyện Hoài Đức, Hà Nội) đã diễn ra lễ rước Thánh và màn kiệu quay độc đáo thu hút hàng nghìn người dân cùng du khách thập phương tham gia.

Tiện lợi như quét mã trả tiền

Nỗi ám ảnh của không ít người với cảnh 'chặt chém' tại các điểm trông giữ xe, nhất là vào các dịp lễ, Tết, đã không còn tại một số điểm trông giữ xe ở quận Tây Hồ, TP Hà Nội những ngày qua.

Bài 1: 'Thảnh thơi' đi lễ đầu năm

Lễ hội truyền thống Xuân Giáp Thìn được đánh giá nền nếp, văn minh và trật tự hơn, phản ánh sự đổi mới trong quản lý tổ chức cũng như ý thức tham gia lễ hội của người dân ngày càng nâng cao.

Thức quà giản dị, thuần khiết của đất Kinh kỳ

Oản đường vốn được biết đến là thức quà giản dị, thuần khiết, tinh khôi của đất Kinh kỳ đã hàng trăm năm, là một trong bốn thứ đồ lễ không thể thiếu của các cụ ngày xưa dâng lễ Phật, tổ tiên trong các ngày lễ, tết cổ truyền của dân tộc.

Thư về tòa soạn: Hiệu quả của 'Tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt'

Mô hình 'Tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt' đã và đang được triển khai thực hiện tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, mang lại những hiệu quả tích cực. Những ngày đầu năm mới, phủ Tây Hồ (Hà Nội) đông đúc người dân, du khách thập phương đến dâng lễ cầu may.

Trải nghiệm 'Ngày hội hoa Ban' tại Làng Văn hóa

'Ngày hội hoa Ban' là chủ đề hoạt động tháng 3 được tổ chức từ ngày 1 đến 31/3/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

Khấn thuê, lễ mướn, mê tín dị đoan - Những câu chuyện nhiều năm vẫn mới

Hiện cả nước có gần 9.000 lễ hội, trong đó khoảng 7.000 lễ hội dân gian truyền thống, gần 1.400 lễ hội tôn giáo, hơn 400 lễ hội lịch sử, cách mạng,... Năm nay, tại các lễ hội mặc dù đã bớt tình trạng chen lấn; hạn chế những hoạt động, nghi lễ phản cảm, nhưng nhiều nơi vẫn tồn tại một số bất cập, vấn đề phát sinh trong công tác tổ chức, quản lý,… lễ hội. Ghi nhận của PV THQHVN!

Tiện lợi dịch vụ làm mâm lễ tại di tích ở Hải Dương

Thay vì phải 'tay xách nách mang' đồ đạc, hương hoa, lễ mặn từ nhà, du khách đi lễ một số đền, chùa ở Hải Dương năm nay sẽ có mâm lễ đẹp, ý nghĩa nhờ tổ dịch vụ sắm lễ ngay tại các khu di tích.

Có nên đốt vàng mã theo phong tục 'trần sao âm vậy'?

Phong tục đốt vàng mã dâng cúng người đã khuất đã trở thành thói quen của khá nhiều gia đình ở nhiều vùng miền khác nhau. Tuy nhiên, gần đây, nhiều gia đình đã dần từ bỏ thói quen này vì cho rằng, đốt vàng mã gây lãng phí về tài chính và khiến môi trường bị ô nhiễm.

Kinh doanh thời vụ mùa lễ hội

Huyện Phú Bình là địa phương có nhiều lễ hội truyền thống nhất tỉnh, chủ yếu diễn ra vào dịp đầu Xuân. Do đó, các hoạt động kinh doanh dịch vụ mang tính thời vụ diễn ra khá nhộn nhịp, đem lại nguồn thu nhập cho nhiều hộ dân.

Trạng nguyên trẻ tuổi nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam là ai?

Trở thành trạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam khi mới mười ba tuổi, cuộc đời ông gắn với nhiều giai thoại dân gian còn lưu truyền đến nay.

Nam thanh nữ tú đi chùa Hà cầu duyên ngày rằm tháng Giêng

Sáng sớm ngày 24/2 (tức Rằm tháng Giêng), nhiều bạn trẻ đã đội mưa đến chùa Hà (Cầu Giấy, Hà Nội) để đi lễ cầu may và mong tình duyên khởi sắc.

Người dân đội mưa đến phủ Tây Hồ lễ rằm tháng Giêng

Ngày 24/2, dù thời tiết mưa rét nhưng hàng ngàn người dân vẫn đội mưa đến phủ Tây Hồ (Hà Nội) để lễ phủ trong ngày rằm tháng Giêng.

Người dân Hà Nội đội mưa đi lễ phủ Tây Hồ ngày Tết Nguyên tiêu

Sáng 24/2, đông đảo người dân đã đổ về phủ Tây Hồ (Tây Hồ, Hà Nội) bất chấp thời tiết mưa phùn giá rét để đi lễ cầu may trong ngày Rằm tháng Giêng.

Chợ phố cổ Hà Nội tấp nập người mua gà ngậm hoa hồng cúng Rằm tháng Giêng

Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng, người dân lại nô nức đi chợ mua sắm đồ lễ, cảnh nhộn nhịp diễn ra trên khắp các con phố.

Nửa triệu đồng một buồng cau tươi ngày rằm tháng Giêng

Rằm tháng Giêng được xem là ngày rằm quan trọng nhất trong năm, do đó việc chuẩn bị mâm cỗ cúng được nhiều người rất trau chuốt. Theo ghi nhận, bên cạnh hoa tươi, cau trầu tươi cũng rất hút khách.

Thị trường Rằm tháng Giêng: Hàng hóa dồi dào, trầu cau tăng giá

Nhìn chung, các mặt hàng phục vụ ngày Rằm tháng Giêng năm nay khá dồi dào, giá cả ổn định. Riêng trầu, cau vẫn duy trì ở mức cao do khan hiếm.

Hà Nội: 'Gà ngậm hoa hồng' đắt khách vào dịp Rằm tháng Giêng

Trong sáng ngày 24/2 (tức Rằm tháng Giêng), người dân Thủ đô Hà Nội đổ xô về khu 'chợ nhà giàu' sắm gà ngậm hoa hồng để làm lễ cúng ngày Rằm đầu tiên của năm mới 2024.

Hà Nội: Chợ Hàng Bè nhộn nhịp từ 4 giờ sáng phục vụ khách cúng Rằm tháng Giêng

Ngay từ sáng sớm ngày Rằm tháng Giêng (24/2), chợ Hàng Bè ở Thủ đô đã nhộn nhịp người mua xôi chè, gà, giò... và đồ lễ chuẩn bị dâng lên bàn thờ ông bà, tổ tiên.

Để lễ hội Xuân diễn ra vui tươi, an toàn, lành mạnh

Vào đầu năm mới, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình diễn ra nhiều lễ hội Xuân truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa của các vùng. Để các lễ hội diễn ra vui tươi, an toàn, lành mạnh, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đã và đang tích cực thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

Bất chấp trời mưa, người dân vẫn ùn ùn kéo về đền Trần Nam Định cầu may trước giờ G

Mặc dù thời tiết đang mưa và 00h giờ đêm 23/2 (14 tháng Giêng), lễ hội khai ấn đền Trần ở Nam Định mới diễn ra nhưng nhiều người đã đi từ sáng sớm để dâng lễ để tránh cảnh chen chúc.

Nam Định: Trước giờ khai ấn, dân đội mưa về đền Trần dâng hương sớm

Dù thời tiết mưa lạnh, đông du khách từ khắp các tỉnh thành đổ về đền Trần (tỉnh Nam Định) chuẩn bị đồ lễ, dâng hương sớm trước giờ khai ấn.

Thị trường đồ lễ ngày Rằm Tháng Giêng đa dạng

Với quan niệm 'cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng', cận kề ngày 15 tháng Giêng (hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu). Rằm tháng Giêng là một trong những ngày lễ quan trọng trong tháng đầu tiên của năm mới. Vì thế, thị trường đồ lễ những ngày này càng trở nên nhộn nhịp và đa dạng.

Người dân đội mưa về đền Trần trước giờ khai ấn

Chiều 23/2, trong tiết trời mưa phùn, rất đông người dân và du khách đã về đền Trần (phường Lộc Vượng, TP Nam Định) để lễ trước giờ khai ấn.

Thị trường Rằm tháng Giêng: Thực phẩm dồi dào, giá cả ổn định

Ngày mai là Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu. Theo phong tục, vào dịp này, nhiều gia đình tổ chức 'ăn Tết lại'. Năm nay, ghi nhận tại một số siêu thị và chợ truyền thống tại Hà Nội, thị trường đồ lễ rất đa dạng, nguồn cung hàng hóa bảo đảm nên nhiều mặt hàng đã giảm giá nhiều so với dịp Tết.

Văn khấn rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Lễ hội trăng rằm đầu tiên của năm mới thường được bắt đầu từ giữa đêm 14 (đêm trước trăng rằm) trọn ngày 15 (ngày rằm) cho đến nửa đêm 15 (đêm trăng rằm) của tháng giêng Âm lịch.

Hà Nội: Trời mưa không ngớt, thị trường rằm tháng Giêng đìu hiu

Trước thềm rằm tháng Giêng, dù Hà Nội mưa nặng hạt. Nhiều bà nội trợ bắt đầu sắm sửa đồ lễ, hoa trái, thực phẩm cho mâm cúng ngày rằm. Sau Tết Nguyên đán, giá các mặt hàng đã ổn định trở lại, khách đặt thực phẩm chế biến sẵn, dịch vụ đặt cỗ.