Đùn đẩy trách nhiệm (Bài cuối)

Ban Quản lý Dự án Tổ hợp bauxite – nhôm Lâm Đồng cho biết, đơn vị không chức năng giải tỏa các hộ đã lấn chiếm hơn 153ha đất tại khu tái định canh và mong muốn sớm chuyển giao khu đất cho UBND huyện Bảo Lâm quản lý, giải tỏa.

Thiếu đất tái định canh, khai thác bauxite gặp khó (Bài 2)

Trong khi khu tái định canh của Dự án Tổ hợp bauxite - nhôm Lâm Đồng đã đầu tư xong cơ sở hạ tầng nhưng bị hàng trăm hộ dân kéo tới lấn chiếm, trồng hoa màu, xây dựng nhiều công trình kiên cố thì công tác bồi thường, thu hồi đất và giải phóng mặt bằng để khai thác quặng bauxite tại huyện Bảo Lâm đang gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc, một phần vì thiếu đất bố trí tái định canh, định cư cho các hộ trong diện bị thu hồi đất.

153 ha đất tái định canh dự án bauxite 'biến mất' (Bài 1)

Toàn bộ 153 ha đất khu tái định canh của Dự án Tổ hợp bauxite - nhôm Lâm Đồng tại thị trấn Lộc Thắng và xã Lộc Phú, huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) đã bị người dân lấn chiếm trái phép. Việc giải tỏa công trình, hoa màu trên đất bị lấn chiếm đang gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ mất ANTT. Trong khi đó, giữa Ban Quản lý Dự án Tổ hợp bauxite - nhôm Lâm Đồng và UBND huyện Bảo Lâm vẫn chưa thống nhất được quan điểm xử lý đối với diện tích đất tái định canh bị lấn chiếm. Sự việc đã kéo dài hơn 10 năm qua và câu chuyện vẫn đang là 'bài toán nóng'...

Kiến nghị thực hiện dự án hồ Ka Pét với quyết tâm, nỗ lực cao nhất

Chính phủ vừa báo cáo Quốc hội tình hình thực hiện Dự án hồ chứa nước Ka Pét (dự án), Hàm Thuận Nam. Đồng thời kiến nghị, đề xuất Quốc hội các giải pháp tháo gỡ một số khó khăn, vướng mắc dẫn đến chậm tiến độ dự án. Trong đó, giao Chính phủ tiếp tục chỉ đạo UBND tỉnh Bình Thuận khẩn trương đẩy nhanh việc thực hiện dự án hồ chứa nước Ka Pét với tinh thần quyết tâm và nỗ lực cao nhất.

Tặng 90 suất quà cho bà con làng Brieng

Chiều 12-5, Hội Chữ thập đỏ huyện Kbang phối hợp cùng đoàn từ thiện ở TP. Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) đã đến thăm và tặng 90 suất quà cho bà con có hoàn cảnh khó khăn, gia đình chính sách, hộ nghèo làng Brieng (xã Kông Bơ La).

Nhiều khu tái định cư hàng trăm tỷ đợi… dân về!

Nhiều khu tái định cư ở tỉnh Khánh Hòa được đầu tư hàng trăm tỷ đồng để xây dựng hạ tầng nhưng có rất ít người dân đến ở. Không được người dân sử dụng, hạ tầng của những khu tái định cư này đang xuống cấp, hoang phế.

Lộc Bình: Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định số 21 của Chính phủ về khu vực phòng thủ

Chiều 10/5, Ban Chỉ đạo Khu vực phòng thủ huyện Lộc Bình tổ chức hội nghị Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định số 21 ngày 22/2/2019 của Chính phủ về khu vực phòng thủ.

Vượt khó ở thôn Năm Tầng

Từ một thôn đặc biệt khó khăn, nhưng bằng sự quan tâm của Đảng, Nhà nước thông qua nhiều chương trình hỗ trợ, kết hợp nội lực của người dân thôn Năm Tầng, xã Đắk R'la, huyện Đắk Mil (Đắk Nông) đang từng ngày 'thay da đổi thịt'.

182 ha đất tái định canh bị lấn chiếm 17 năm chưa thể thu hồi

Năm 2006, tại huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng đã xây dựng Khu tái định canh cho người dân mất đất sản xuất khi triển khai Dự án Bauxit - nhôm. Tuy nhiên, toàn bộ diện tích này đã không hề được sử dụng cho mục đích tái định canh như mục tiêu đề ra, mà bị người dân lấn chiếm suốt 17 năm qua để dựng nhà trái phép, trồng cà phê hoặc mua đi bán lại…

Lâm Đồng: 182ha đất tái định canh bị lấn chiếm chưa thể thu hồi sau 17 năm

Khu tái định canh 182ha cho dân mất đất sản xuất khi triển khai Dự án Bauxite-Nhôm Lâm Đồng không được sử dụng để tái định canh như mục tiêu đề ra, mà hoàn toàn bị người dân lấn chiếm.

182 ha đất tái định canh bị lấn chiếm chưa thể thu hồi sau 17 năm

Năm 2006, huyện Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng) đã xây dựng Khu tái định canh (với diện tích 182 ha) cho người dân mất đất sản xuất khi triển khai Dự án Bô xít - Nhôm Lâm Đồng. Tuy nhiên, toàn bộ diện tích này không được sử dụng cho mục đích tái định canh như mục tiêu đề ra, mà hoàn toàn bị người dân lấn chiếm suốt 17 năm qua để dựng nhà trái phép, trồng cà phê hoặc mua đi bán lại…

Bình Phước: Người dân vùng biên phải trầy trật tìm nguồn nước để phục vụ sinh hoạt hàng ngày

Người dân tại huyện biên giới tỉnh Bình Phước phải trầy trật tìm nguồn nước để phục vụ sinh hoạt hàng ngày, cũng như tưới tiêu cho cây trồng.

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả công tác dân tộc trong tình hình mới

Được sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh những năm qua đạt nhiều kết quả đáng kể. Nhiều chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc được triển khai tích cực, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, đảm bảo QP-AN vùng dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng, toàn tỉnh nói chung.

Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc Khmer

Cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc đang hiện diện ở vùng đồng bào Khmer nhờ các chính sách của Đảng, Nhà nước. Những đổi thay đó là động lực để đồng bào tiếp tục phấn đấu cùng các cấp, các ngành thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Người nghèo vùng biên gặp khó vì thiếu nước sinh hoạt

Tại dự án định canh, định cư tại tiểu khu 42 thuộc thôn 10, xã biên giới Đắk Ơ (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) nhiều hộ dân tộc thiểu số thiếu nước sinh hoạt trầm trọng do hạn hán kéo dài. Nhiều hộ gia đình phải mua nước sạch sinh hoạt với giá cao

Bình Phước: Người dân xã biên giới thiếu nước sinh hoạt trầm trọng

169 hộ dân tộc thiểu số dự án định canh, định cư Tiểu khu 42, xã biên giới Đắk Ơ (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) đang trong tình trạng thiếu nước sinh hoạt nặng do hạn hán kéo dài.