Tập huấn điều trị PrEP và ARV cho nhân viên hỗ trợ cộng đồng

Mới đây, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TPHCM phối hợp với các đơn vị liên quan đã tổ chức tập huấn về điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) và thuốc điều trị ARV cho nhân viên hỗ trợ cộng đồng…

Không giống những ngày Lễ khác, mâm cỗ cúng Tết Đoan Ngọ lại có 2 món đặc biệt này?

Theo truyền thống, ngày Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 âm lịch thường làm mâm cỗ cúng để thể hiện lòng thành dâng lên tổ tiên, thần linh. Khác với mâm cỗ cúng ngày lễ khác, mâm cỗ cúng Tết Đoan Ngọ nên chuẩn bị theo dưới đây.

EVN có 2 công trình đạt giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam năm 2023

Tối 30/5, tại Hà Nội, Quỹ Hỗ trợ Sáng tạo Việt Nam phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức lễ tổng kết và trao giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam năm 2023 (VIFOTEC). Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có 2 công trình được vinh danh.

Cận cảnh bản đúc nổi trên Cửu đỉnh Huế vừa được vinh danh di sản thế giới

Một số nhà nghiên cứu khẳng định, Cửu đỉnh nhà Nguyễn là bộ sưu tập hiện vật độc đáo và duy nhất không chỉ của Việt Nam mà trên phạm vi toàn thế giới.

Đỉnh cao của nghệ thuật đúc đồng

Một số tài liệu nghiên cứu cho biết, nguyên liệu đúc Cửu đỉnh do triều đình cung cấp, gồm 2 nguyên liệu chính là đồng và kẽm, có thể thêm chì, thiếc… lấy từ trong kho hoặc các phế khí hay những vật phẩm bằng đồng không cần dùng nữa. Người thợ đúc phải căn cứ vào nguồn nguyên liệu đó để pha chế theo tỷ lệ thích hợp (…).

Điều chưa biết về di sản tư liệu cửu đỉnh Hoàng cung Huế vừa được UNESCO ghi danh

Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế là bộ sưu tập gồm 9 đỉnh đồng hay còn gọi là cửu đỉnh, do vua Minh Mạng cho đúc năm 1835.

Chuyện 'thương hiệu' địa danh, nói mãi rồi

Việc đổi mới, tách, nhập địa giới hành chính giúp đất nước cất cánh là mong muốn đúng đắn nhưng về đặt tên cho địa danh mới là một bài toán đau đầu nếu muốn bảo tồn những trầm tích lịch sử vẻ vang tiềm ẩn đầy nội lực.

Danh xưng ĐIỆN BIÊN chính thức có từ khi nào?

Năm 1841, lần đầu tiên danh xưng Điện Biên chính thức xuất hiện trên bản đồ địa giới hành chính nước ta khi vua Thiệu Trị cho tách các châu Ninh Biên, Tuần Giáo, Châu Lai (của tỉnh Hưng Hóa) để đặt thêm phủ Điện Biên.

Điện Biên theo dòng lịch sử

Hàng trăm tài, liệu hình ảnh về lịch sử vùng đất Điện Biên từ thuở sơ khai đến nay với những mốc son chói lọi được tái hiện sinh động trong triển lãm 'Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ' dưới hình thức trực tuyến 3D. Qua đây, giúp người xem có cái nhìn tổng quát, rõ nét hơn về lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất giàu truyền thống văn hóa, yêu nước. Góp phần nâng cao nhận thức, niềm tự hào về mảnh đất, con người Điện Biên cho thế hệ hôm nay và mai sau.

Theo dòng địa chí Quảng ngãi

Quảng Ngãi không chỉ là tỉnh có nhiều cuốn địa chí trong lịch sử, mà còn là địa phương tiên phong trong việc biên soạn loại sách quan trọng này.

Năng lượng tái tạo - 'chìa khóa' phát triển xanh cho đồng bằng sông Cửu Long

Trong vòng một thập niên trở lại đây, đồng bằng sông Cửu Long đã chứng kiến ba đợt hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng vào các năm 2015 - 2016, 2019 - 2020 và 2023 - 2024, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp - vốn được xem là trụ đỡ kinh tế của vùng.

Đặt tên làng, xã sau sáp nhập: Cần thận trọng!

Giai đoạn 2023-2025, cả nước có 50 đơn vị hành chính cấp huyện và 1.243 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện bắt buộc sắp xếp. Ngoài việc tổ chức bộ máy, cán bộ, trụ sở... thì lựa chọn tên đặt cho đơn vị hành chính mới cũng là vấn đề quan trọng không kém. khi một vài đơn vị cấp xã sẽ đổi hoặc xóa sổ hoàn toàn tên gọi vốn là những địa danh có lịch sử lâu đời, gắn liền với nhiều nét văn hóa.

Vụ hơn 200 hộ dân bỏ ruộng hoang ở Thái Bình: Chính quyền chậm trễ xử lý sai phạm

Hơn 200 hộ dân trên địa xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình mong muốn các cơ quan chức năng vào cuộc giải phóng mặt bằng bị lấn chiếm, thi công dự án đường giao thông nội đồng, kênh tưới tiêu để tiếp tục sản xuất.

Vì sao hơn 200 hộ dân ở Thái Bình phải bỏ ruộng hoang?

Gần chục hécta đất lúa của hơn 200 hộ dân xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình phải bỏ hoang vì dự án xây dựng đường giao thông nội đồng và kênh tưới tiêu bị lấn chiếm trái phép.

Ra mắt 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' của học giả Nguyễn Văn Huyên

Nguyễn Văn Huyên được xem là người Việt Nam đầu tiên tiếp cận lĩnh vực nghiên cứu địa lý hành chính một cách khoa học, hiện đại và để lại dấu ấn đáng kể, với sự kế thừa truyền thống ghi chép địa chí, địa dư đã có từ nhiều thế kỷ trước ở Việt Nam, kết hợp với những tri thức cùng phương pháp nghiên cứu mới từ các học giả người Pháp.

Nghệ An: Thông tin nổi bật ngày 12/2

Ngư dân Nghệ An chuẩn bị bám biển dài ngày đầu năm mới; Cháy lớn tại xã Diễn Kỷ, huyện Diễn Châu… là những thông tin nổi bật ngày 12/2.

Người Nghệ với chủ quyền biển, đảo

Trong số 5 trước tác đầu tiên viết về 'Bãi Cát Vàng' thì đã có tới 4 trước tác do người Nghệ An là tác giả (hoặc đồng tác giả). Đây thực sự là niềm tự hào lớn lao của đất và người xứ Nghệ.

Ngôi làng ở bên sông

Một ngôi làng nhỏ nằm giữa bốn bề sông nước, mùa xuân nào cũng nhuộm vàng màu hoa cải. Đó là làng An Mô ở cuối dòng sông Vệ, đã được công nhận 'Khu dân cư nông thôn kiểu mẫu', thuộc xã Đức Lợi (Mộ Đức).

Ra mắt công trình nghiên cứu di cảo của học giả Nguyễn Văn Huyên

'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' cho thấy những nghiên cứu khoa học có tính chất kinh điển về học thuật của tác giả Nguyễn Văn Huyên.

Khai mở hướng nghiên cứu mới về địa lý hành chính ở Việt Nam

Hai nghiên cứu có giá trị quan trọng của học giả Nguyễn Văn Huyên về địa lý hành chính, phong tục, tập quán của người Việt lần đầu được giới thiệu trong tác phẩm 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt'.

Ra mắt tác phẩm khai mở hướng nghiên cứu mới về địa lý hành chính ở Việt Nam

Thông tin từ Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam cho biết, ngày 5/2, tại Phố sách Hà Nội, đơn vị và Quỹ đổi mới sáng tạo VinIF phối hợp tổ chức ra mắt cuốn sách 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' của một trong những học giả lớn hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ XX - Nguyễn Văn Huyên (1905 - 1975).

Sống trong nhung lụa vẫn quyết thi đỗ đại khoa

Có ông nội là Thượng tướng quân, bố làm Thừa chính sứ đều được phong tước hầu, nhưng Phạm Đình Kính không cậy gia thế, nuôi chí trở thành đại khoa.

Ngăn chặn, đẩy lùi căn bệnh tan máu bẩm sinh

Thalassemia hay tan máu bẩm sinh là bệnh di truyền, không chỉ gây ra nỗi đau dai dẳng cho bệnh nhân, trở thành gánh nặng kinh tế mà còn tác động tiêu cực đến chất lượng dân số, suy giảm sự phát triển giống nòi.

Hướng đi cho phát triển du lịch làng nghề ở Hà Nội

Hà Nội vốn có thế mạnh du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái và du lịch làng nghề cũng trở thành một hướng đi triển vọng để thu hút du khách. Đặc biệt mô hình du lịch sinh thái trải nghiệm Hà Nội đang còn một địa dư lớn khai thác tốt góp phần không nhỏ vào việc nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân...

Cuộc thi viết về chủ quyền quốc gia lần 4: Nhìn từ triển lãm về Hoàng Sa, Trường Sa

Giá trị lớn nhất mà triển lãm về Hoàng Sa, Trường Sa mang lại đó là dần khắc sâu ý thức về chủ quyền đối với mỗi người dân Việt Nam, qua đó góp phần nâng cao tinh thần đoàn kết, trách nhiệm của toàn dân trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

Vì sao tỷ lệ dân số mắc sỏi tiết niệu, sỏi thận tại nước ta ở mức cao?

Việt Nam nằm trong 'vành đai sỏi' tiết niệu của thế giới bởi các yếu tố:chủng tộc, địa dư, khí hậu và một số thói quen, lối sống chưa khoa học, hợp lý.

Vẻ đẹp đình Tú Luông

Ông cha xưa tâm niệm 'Đất có thổ công, sông có hà bá, địa cuộc nào có Thành hoàng đó'. Vì ý tưởng đó mà sau khi cộng đồng làng xã định hình, mỗi một làng quê đều chăm lo chú trọng việc xây dựng đình làng. Đình làng Tú Luông cũng ra đời trong bối cảnh xã hội như vậy.

Nguyên nhân gây sỏi thận, tiết niệu

Bệnh viện Việt Đức thông tin, sỏi tiết niệu chiếm 45 – 50% các bệnh tiết niệu ở Việt Nam là biểu hiện bệnh trong 0,5 – 2‰ dân số. Trong đó, tỷ lệ nam (60%) cao hơn nữ (40%), lứa tuổi thường gặp từ 30-60 tuổi là 75 – 80%.

Nhiều bác sĩ cảnh báo nguy cơ bệnh sỏi thận gia tăng, khuyến cáo cách phòng tránh

Theo các bác sĩ tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, sỏi tiết niệu chiếm 45 – 50% các bệnh tiết niệu ở Việt Nam là biểu hiện bệnh trong 0,5 – 2‰ dân số. Tỷ lệ nam (60%) cao hơn nữ (40%), lứa tuổi thường gặp từ 30-60 tuổi là 75 – 80%.

Trao truyền lòng yêu nước

Với chức phận của mình, người thầy chúng tôi luôn cố gắng để trao truyền lòng yêu nước, tinh thần gìn giữ chủ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của dân tộc

Chuyện tách - nhập Hà Nội thời xưa

Tháng 8/2023 này là tròn 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô khi sáp nhập tỉnh Hà Tây và huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) cùng 4 xã của huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) về Hà Nội. Đồng thời, thông tin quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sáp nhập trong 2 năm tới đang là chủ đề được dư luận hết sức quan tâm những ngày qua. Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử, Hà Nội cũng từng có những lần tách, nhập.

Miếu Phạm Xá, di tích quốc gia ở quê ngoại chúa Nguyễn

Miếu Phạm Xá hiện còn nhiều dấu tích từ thế kỉ XVIII và đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.

Miếu Phạm Xá, di tích quốc gia ở quê ngoại chúa Nguyễn

Miếu Phạm Xá hiện còn nhiều dấu tích từ thế kỉ XVIII và đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.

TP Hồ Chí Minh: Bé trai 5 tháng tuổi bị sốc sốt xuất huyết nặng

Ngày 31/7, Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố (TP Hồ Chí Minh) cho biết vừa tiếp nhận điều trị thành công cho một trường hợp là trẻ nhũ nhi dư cân bị sốc sốt xuất huyết nặng, biến chứng rối loạn đông máu, tổn thương các cơ quan.

Bé trai béo phì thoát chết sau 2 tuần bị sốc sốt xuất huyết

Trẻ 5 tháng tuổi bị sốc sốt xuất huyết nặng gây suy hô hấp, tổn thương gan, rối loạn đông máu nặng, xuất huyết tiêu hóa, hạ đường huyết... thoát chết sau 2 tuần điều trị.

Em bé 5 tháng tuổi nặng 11 kg bị sốt xuất huyết nặng

Do bệnh nhi sốt xuất huyết có cân nặng vượt quá chuẩn thông thường nên điều dưỡng viên gặp khó khăn khi tiếp cận tĩnh mạch, đường truyền, lấy máu xét nghiệm.

Hải Phòng khai mạc 'Chợ quê thời Mạc' lần thứ nhất năm 2023

Tại khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia Từ đường họ Mạc (thôn Đại Thắng, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng) đang diễn ra 'Chợ quê thời Mạc' lần thứ nhất năm 2023.

Chuyện ít biết về vùng đất Ba Vì

Đã đưa bạn đọc đi dọc, đi ngang, đi xuyên khám phá Hà Nội hay đếm 5.678 bước chân quanh hồ Gươm, mới đây nhà văn, nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến mang đến cho độc giả những lát cắt về một Hà Nội ngoại ô trong cuốn sách mới nhất: 'Dọc ngang Ba Vì' (NXB Hội Nhà văn, 2023).

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến kể chuyện 'Dọc ngang Ba Vì'

Cuốn khảo cứu về vùng đất cổ Ba Vì, nơi có những ngọn núi thiêng được ví như 'Nóc nhà Hà Nội' của tác giả Nguyễn Ngọc Tiến vừa được NXB Hội Nhà văn ấn hành.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 22)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Gần gũi với những bài học thuộc lòng xưa cũ

Bộ sách góp nhặt những 'bổn cũ' thời gian 1955-1975, là những bài thơ dạy trẻ em cấp tiểu, trung học dễ nhớ, dễ thuộc, có ý nghĩa giáo dục gần gũi.

Nông nghiệp thế hệ số: Xóa hố đen, mở địa dư mới

Những cánh đồng không bước chân nông dân, trang trại thông minh không bóng người… xuất hiện ngày càng nhiều. Nông nghiệp Việt Nam đang dần bước qua lời nguyền: 'Manh mún, nhỏ lẻ, tự phát' để khai mở địa dư mới trong kỷ nguyên số.

Độc đáo các bài vè về địa dư Hà Nam

Vè là một trong những thể loại văn học dân gian Việt Nam cùng với ca dao, dân ca, tục ngữ, thành ngữ, phương ngôn, truyện cổ, truyện ngụ ngôn… Vè ở Hà Nam có một số lượng khá phong phú, bởi từ ngàn xưa đã lưu truyền tục lệ 'Quả có mùa, vè đua vô chạp'. Nghĩa là thi hát, thi kể vè có thể diễn ra vào bất cứ thời gian, mùa vụ nào.

Viện Nghiên cứu Hán Nôm mất hơn 100 sách quý

Phó chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đặng Xuân Thanh hôm nay xác nhận đã cử người xác minh thông tin thất lạc hơn 100 cuốn sách tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

Xác minh thông tin 'mất hơn 100 cuốn sách' ở Viện Hán Nôm

Ngày 20/3, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã yêu cầu Viện Nghiên cứu Hán Nôm tiếp tục kiểm kê, làm rõ thông tin mất hơn 100 cuốn sách.

Xác minh thông tin thất lạc hơn 100 cuốn sách tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm

Ngày 20-3, ông Đặng Xuân Thanh, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam xác nhận viện đã cử người xác minh thông tin thất lạc hơn 100 cuốn sách tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm.